Giáo án Lớp 5 Tuần 6 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn

Tập đọc : SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

I.Mục đích, yêu cầu:

-Luyện đọc:

+Đoc đúng: đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm và tên riêng (a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la), và các số liệu thống kê.

+Đọc diễn cảm: Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.

-Hiểu được:

+Nghĩa các từ: chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.

+Nội dung bài: Phản ánh chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

 

doc33 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 6 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu tên nước, vị trí địa lí-đề 2) – nếu HS chọn nội dung câu chuyện chưa phù hợp GV giúp HS có định hướng đúng). -GV nhắc thêm: Kể câu chuyện phải có: mở đầu, diễn biến, kết thúc và nêu được suy nghĩ của em về hành động của người đó (nước đó). -Yêu cầu HS viết ra những ý chính của câu chuyện mình định kể ra giấy nháp. HĐ 3: HS thực hành kể chuyện: -Tổ chức cho HS dựa vào ý chính đã viết kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Sau đó thảo luận về ý nghĩa câu chuyện hoặc nêu suy nghĩ của mình về nhân vật trong chuyện – GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn. -Tổ chức cho HS thi kể chuyện nối tiếp trước lớp. Mỗi em kể xong tự nói suy nghĩ về nhân vật trong chuyện(HS khá, giỏi) -Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét bạn kể về 2 mặt: +Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. -Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn. -HS lắng nghe - nhắc lại đề bài. -1 HS đọc đề bài – cả lớp đọc thầm. -HS trả lời các nhân, HS khác bổ sung. -1HS đọc gợi ý 1;2 SGK, cả lớp đọc thầm và nêu câu chuyện mà mình chọn. -HS đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. -HS kể chuyện theo nhóm 2 em, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. -HS thi kể chuyện trước lớp. HS bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi thúvị 4. Củng cố . Dặn dò: -GV nx giờ học, tuyên dương em kể tốt, nêu một số điểm tồn tại để khắc phục ở tiết sau. -Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe; xem trước các tranh minh họa bài kể chuyện: Cây cỏ nước Nam. Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục đích, yêu cầu: -Giúp học sinh nắm được cách quan sát khi tả cảnh sông nước thông qua hai đoạn văn trích. -Biết lập dàn ya chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước. -Trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng, tự nhiên. II. Chuẩn bị: -Những ghi chép sau khi quan sát cảnh sông nước cụ thể. -Tranh, ảnh về cảnh sông nước. III: Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận xét chung. 3. Dạy - học bài mới: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: -Yêu cầu 1 em đọc bài tập 1. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi với nội dung: * Đọc thầm 2 đoạn văn ở bài tập 1. * Trả lời các câu hỏi ở mỗi đoạn văn. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng: -1 em đọc bài tập 1, lớp đọc thầm. -HS thảo luận nhóm đôi đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi cuối mỗi đoạn văn. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. Gợi ý trả lời: Đoạn a: - Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời.(Câu văn nói rõ đặc điểm đó là câu mở đoạn: Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.) -Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm dông gió. -Khi quan sát biển, tác giả có liên tưởng thú vị: biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. Liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi với con người hơn. Đoạn b. -Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. -Tác giả quan sát bằng thị giác: để thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất bốn bề trống huếch trống hoác; thấy màu sắc của con kênh biến đổi như thế nào trong ngày: buổi sáng phơn phớt màu đào; giữa trưa: hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt; về chiều: biến thành một con suối lửa. Tác giả còn quan sát bằng xúc giác để thấy nắng nóng như đổ lửa. -Những câu văn thể hiện liên tưởng của tác giả: Aùnh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất; con kênh phơn phớt màu đào; hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt; biến thành một con suối lửa lúc trời chiều. -Tác dụng: giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài tập 2. -GV giới thiệu cho HS các tranh, ảnh về sông, biển, con suối đã sưu tầm được. -GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề bài bằng cách trả lời câu hỏi: H: Đề bài yêu cầu lập dàn ý tả gì? ( con sông, biển hoặc con suối) -Yêu cầu HS dựa vào dàn ý chung của văn tả cảnh và kết quả quan sát được để lập dàn ý. -Yêu cầu HS làm dàn bài vào vở, em lên bảng làm.( GV giúp đỡ HS còn chậm) -GV sửa bài dàn ý trên bảng lớp. -Gọi một số HS đọc dàn ý ở vở. Cả lớp và GV nhận xét ghi điểm. -1 em đọc bài tập 1, lớp đọc thầm. -Hs quan sát tranh ảnh về về sông, biển, con suối đã sưu tầm được. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS làm dàn bài vào vở, em lên bảng làm. 4.Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở, chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Biết: - So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. - Giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -HS thực hiện được tính diện tích và giải bài toán có liên quan đến diện tích các hình. -HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. Chuẩn bị: GV: Phiếu bài tập viết bài tập 4. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng làm bài ,lớp làm vào vở nháp. Bái toán: Một thửa ruộng có chiều dài 120m, chiều rộng bằng chiều dài. a) Tính diện tích khu đất đó? b) Biết rằng, cứ 100m2 thu hoạch được 50kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc? -GV nhận xét ghi điểm. 3. Dạy – học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học. HĐ 1: Làm bài tập 1: -GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó cho HS tự làm bài. -GV theo dõi HS làm bài, hướng dẫn thêm cho HS kém. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm. Đáp án: Bài 1: Bài giải: Diện tích của một viên gạch là: 30 x30 = 900 (cm2) Diện tích của căn phòng là: 6 x 9 = 54 (m2) = 540000 cm2 Số viên gạch cần để lát kín nền căn phòng là: 540000 : 900 = 600 (viên gạch) Đáp số: 600 viên gạch HĐ 2: Làm bài tập 2: -GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó cho HS tự làm bài. -GV theo dõi HS làm bài, hướng dẫn thêm cho HS kém. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm. Đáp án: Bài 2: Bài giải: a) Chiều rộng của thửa ruộng là: 80 : 2 x 1 = 40 (m) Diện tích của thửa ruộng là:80 x 40 = 3200 (m2) b) 3200m2 gấp 100m2 số lần là: 3200 : 100 = 32 (lần) Số thóc thu được từ thửa ruộng đó là 50 x 32 = 1600 (kg) 1600kg = 16tạ Đáp số: a) 3200m2 ; b) 16tạ HĐ 3: Làm bài tập 3. -GV gọi HS đọc đề toán. -Yêu cầu HS nêu cách hiểu: Em hiểu tỷ lệ bản đồ là 1 : 1000 nghĩa là thế nào? (có nghĩa là số đo trong thực tế gấp 1000 lần so với bản đồ) H: Để tính được diện mảnh đất trong thực tế, trước hết ta phải tính được gì? (biết số đo các cạnh của mảnh đất trong thực tế) -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét bài HS làm chấm điểm và chốt lại: Bài 3: Bài giải: Chiều dài của mảnh đất đó là: 5 x 1000 = 5000 (cm) = 50m Chiều rộng của mảnh đất đó là: 3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 m Diện tích của mảnh đất là: 50 x 30 = 1500 (m2) Đáp số: 1500m2 HĐ 4: Làm bài tập 4.Dành cho HS khá giỏi. -GV gọi HS đọc đề toán. H: Để tìm đáp án đúng, trước hết chúng ta phải làm gì? (tính diện tích của miếng bìa). -Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích tấm bìa theo các cách khác nhau. -GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS suy nghĩ tìm diện tích miếng bìa. -GV có thể cho HS tính các cách khác nhau nhưng cùng đi đến kết quả đúng: Diện tích của tấm bìa có kích thước theo hình vẽ bên là: C. 224 cm2 -GV nhận xét ghi điểm. -1HS đọc đề bài trước lớp. -1 HS lên bảng làm bài, HS khác làm bài vào vở. -Nhận xét bài bạn sửa sai. -HS đọc đề xác định cái đã cho cái phải tìm. -HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn sửa sai. -HS đọc đề toán. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -Nhận xét bài bạn sửa sai. -HS đọc đề, xác định yêu cầu đề bài. -HS nêu cách tính diện tích tấm bìa. -HS thực hiện làm bài tập. -HS nêu kết quả và cách tính, HS khác bổ sung. - Gọi 1 HS khá lên trình bày cách làm. 4. Củng cố: GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo. Âm nhạc: Thầy Thuyết dạy Thể dục: Thầy Hương dạy Chiều : Đi học ở ĐHQB: Thầy Hương dạy ****************************************************************

File đính kèm:

  • docLop 5 Tuan 6 CKTCB.doc