Giáo án Lớp 5 Tuần 6 - Trường TH-THCS Tân Lâm I

Tập đọc

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

I. Mục đích - Yêu cầu :

 - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm (a-pác-thai ; Nen-xơn Man-đê-la), các số liệu thống kê (1/5 ; 9/10 ; 3/4 )

 - Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.

 - Giáo dục ý thức đoàn kết giữa các dân tộc, không phân biệt màu da.

II. Đồ dùng dạy học :

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu :

 

doc28 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 6 - Trường TH-THCS Tân Lâm I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đất chính ở nước ta. -GV nhận xét kết quả trình bày của HS KL: Nước ta có nhiều loại đất nhưng chiếm phần lớn là đất phe-ra-lít. HĐ2: Sử dụng đất một cách hợp lí. MT : Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất một cách hợp lí. -GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các em thao luận để trả lời câu hỏi. +Đất có phải là tài nguyên vô hạn không? Từ đây em rút ra kết luận gì về việc sử dụng và khai thác đất? +Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bồi đắp, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất các tác hại gì? -GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận. -KL : GV sửa chữa câu trả lời của HS cho hoàn chỉnh. HĐ3.: Các loại rừng ở nước ta. MT : Nắm được các loại rừng ở nước ta. -GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân với yêu cầu sau: Quan sát các hình 1,2,3 của bài. Đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về các loại rừng chính ở nước ta GV kẻ sẵn mẫu sơ đồ lên bảng, in sơ đồ thành phiếu học tập cho từng HS. -GV hướng dẫn từng nhóm HS. nhắc HS quan sát kĩ hình 2,3 để tìm đặc điểm của các loại rừng. -GV yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau dựa vào sơ đồ để giới thiệu về các loại rừng ở VN, sau đó gọi 2 HS lần lượt lên bảng vừa chỉ trên lược đồ vừa trình bày. -GV nhận xét câu trả lời của HS. -KL: nước ta có nhiều loai rừng. HĐ4: Vai trò của rừng. MT : Biết được vai trò của rừng. -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. +Hãy nêu các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người? +Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí? +Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. -KL : GV nhận xét kết quả làm việc của HS sau đó phân tích thêm. 3. Củng cố - Dặn dò : -GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động, sưu tầm được nhiều thông tin đê xây dựng bài. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết ôn tập. -HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -HS nhắc lại. +Đọc SGK. +Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở. +Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ. -1 HS lên bảng hoàn thành sơ đồ GV đã vẽ. -HS nêu ý kiến bổ sung. -HS cả lớp theo dõi và tự sửa lại sơ đồ của mình trong vở. -2 HS ngồi cạnh nhau trình bày cho nhau nghe. Sau đó 2 HS lần lượt lên bảng trình bày, HS cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -Làm việc theo nhóm, từng em trình bày ý kiến của mình trong nhóm, cả nhóm thảo luận và ghi vào phiếu. -Đất không phải là tài nguyên vô hạn mà là tài nguyên có hạn. Vì vây sử dung đất phai hợp lí. -Thì đất sẽ bị bạc màu xói mòn, nhiễm phèn. -Nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp. +Đọc SGK. +Kẻ sơ đồ theo nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ. Lưu ý: Sơ đồ không có phần nghiêng. -HS nêu ý kiến, nhờ GV giúp đỡ nếu cần. -2 HS ngồi cạnh nhau cùng giới thiêu cho nhau nghe. -2 HS lên bảng chỉ và giới thiệu về rừng VN. -HS làm việc theo nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 4-5 HS cùng trao đổi và trả lời. -Các vai trò: + Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ. + Rừng có tác dung điều hoà khí hâu. + Giữ đất không bị xói mòn. -Tài nguyên rừng là có hạn, không được sử dụng, khai thác bừa bãi sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này. -HS nêu theo các thông tin thu thập ở địa phương. -Mỗi nhóm HS trình bày môt trong các vấn đề nêu trên, các nhóm khác theo dõi và bổ sung cho nhóm bạn. -HS theo dõi. Toán Tiết 30 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Biết so sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. - Giải bài toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Rèn tính cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng học tập. -Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : Gọi HS lên bảng giải bài tập 4. -Nhận xét chung. 2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài Bài 1 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập -Cho HS làm bài tập. -Nhận xét sửa bài và cho điểm. Bài 2 : (Câu b, c dành HS khá giỏi) -Gọi HS đọc đề bài. -Cho HS làm bài vào vở. Gợi ý: Quan sát các mẫu số đã cho a, b để quy đồng gọn. c,d cần rút gọn sau khi tính. -Nhận xét cho điểm. Bài 3 :(HS khá giỏi làm) -Gọi HS đọc đề toán. -Cho HS làm bài tập. -Nhận xét sửa bài và cho điểm Bài 4 : -Gọi HS đọc yêu cầu đề toán, thực hiện và chữa bài. -Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? - Chấm một số vở và nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò : -Nhận xét dặn HS về nhà làm bài tập. -HS lên bảng giải -Nhắc lại tên bài học. -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. a) b) -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc yêu cầu của bài tập. -HS tự làm bài vào vở. a) ++==1 b)--=-- = c)xx== d) : x=x== -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -1 – 2HS đọc. -1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. Bài giải 5ha = 50 000 m2 Diện tích hồ nước là 50 000 x = 15 000(m2) Đáp số : 15000m2 -Nhận xét bài làm trên bảng -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số. -Tuổi bố: -Tuổi con: 30 tuổi Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 4 – 1 = 3 (phần) Tuổi con con là : 30 : 3 x 1 = 10 (tuổi) Tuổi bố là : 10 x 4 = 40 (tuổi) Đáp số : Bố 40 tuổi ; con 10 tuổi. -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -HS theo dõi. Sinh hoạt lớp Lớp trưởng chủ trì buổi sinh hoạt . Tổ trưởng các tổ lên đánh giá các mặt hoạt động của từng thành viên. Ý kiến của các thành viên – GV theo dõi ; giải quyết. Giáo viên nhận xét ; đánh giá chung : Hạnh kiểm : Đi học chuyên cần, lễ phép ; duy trì nề nếp ra vào lớp khá tốt. Học lực : Đa số đã có ý thức học bài, chuẩn bị bài. Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chuẩn bị bài chu đáo. Đã có nhiều tiết học tốt, cần phát huy. Nhược điểm : Còn một số em học tập rất lơ là, chưa thực sự chăm học. Hoạt động ngoài giờ : trực cờ đỏ tốt. Kế hoạch hoạt động tuần 7 : Thực hiện chương trình tuần 7. Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở HS học bài. Tiếp tục thi đua học tập tốt. Đoàn kết thân ái giúp đỡ nhau trong học tập. Tăng cường công việc truy bài đầu giờ, sửa bài chu đáo, chính xác. Thực hiện tốt an toàn giao thông. Đạo đức Bài 3 : CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục tiêu : Giúp HS hiểu: - Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn khác nhau và luôn phải đối mặt với những thử thách. Xác định được những khó khăn, những thuận lợi của mình. - Lập ra được kế hoạt vượt khó cho bản thân. - Biết giúp đỡ những người có khó khăn hơn mình. Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : -GV gọi một số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài HĐ 1 : Tìm hiểu MT : Nêu được một số tấm gương vượt khó, biết vượt kó trong cuộc sống và học tập. -GV tổ chức hoạt động cả lớp. +Yêu cầu HS kể một số tấm gương vượt khó trong cuộc sống và học tập ở xung quanh hoặc HS qua báo chí, đài, truyền hình. H: Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì? H: Vượt khó trong cuộc sống và học tập sẽ giúp ta điều gì? +GV kể cho HS nghe một câu chuyện về một tấm gương vượt khó. -KL: Các bạn đã biết khắc phục.. HĐ 2 : Liên hệ MT:HS biết cách thực hiện bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn. -GV tổ chức hoạt động theo nhóm. +Yêu cầu HS mỗi nhóm đưa ra những thuận lợi và khó khăn của mình. +Cả nhóm thảo luận, liệt kê các việc có thể giúp được bạn trong nhóm có nhiều khó khăn nhất về vật chất và tinh thần. -GV tổ chức hoạt động cả lớp. +GV yêu cầu đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. +GV yêu cầu cả lớp trao đổi bổ sung thêm những việc có thể giúp đỡ được cho bạn gặp khó khăn. -GV nhận xét, khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó của cả lớp. KL: phần lớn các em trong lớp chúng ta có điều kiện đầy đủ . HĐ3 : Trò chơi “Đúng- sai” MT : Biết các xử lí các tình huống trong thực tế. -GV tổ chức cho HS làm việc theo cả lớp. +Phát cho HS cả lớp mỗi em 2 miếng giấy xanh – đỏ. +GV hướng dẫn cách chơi.. -GV lần lượt đưa ra các câu tình huống. -Sau đó, HS giơ lên cao miếng giấy màu để đánh giá xem tình huống đó là đúng hay sai. Nếu đúng : HS giơ giấy đỏ, nếu sai HS giơ giấy xanh. +GV ghi sẵn các tình huống vào bảng phụ. -GV yêu cầu HS giải thích các trường hợp sai. -GV nhận xét và KL. -GV tổng kết bài. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc lại nội dung bài. - Thực hiện tốt theo bài học. -HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -HS nhắc lại. -HS tiến hành hoạt động cả lớp. +HS kể (4,5 HS)Cho các bạn trong lớp cùng nghe. +Các bạn đã khắc phục những khó khăn của mình, không ngừng học tập vươn lên. +Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống, học tập và được mọi người yêu mến, cảm phục. -Nghe. -Nghe. -HS thực hiện. -HS thảo luận nội dung GV đưa ra. -HS thực hiện. +HS lên báo cáo trước lớp. -Nghe. -HS lắng nghe, ghi nhớ. -HS nhận các miếng giấy xanh và chuẩn bi chơi. -HS thực hiện chơi. -HS giải thích trước lớp. -Nghe. -HS theo dõi.

File đính kèm:

  • docTuan 6.doc
Giáo án liên quan