1 . Luyện đọc:
· Đọc đúng: lấp lánh, sức sống, ánh sáng.
· Đọc diễn cảm:
- Đọc rõ ràng, nghỉ hơi lâu ở từng khổ thơ.
- Nhấn mạnh các từ ngữ: nhấp nhánh, lấp lánh, vô hạn, vô hồi, triệu triệu, bừng bừng, hi vọng dâng trào,tự mình sáng lên, tâm hồn chân thật, sức sống thanh niên.
2 . Cảm thụ :
· Từ ngữ : bừng bừng muôn ánh mắt, tỏa khắp trời bao la, tự mình sáng lên, sức sống thanh niên.
· Ước mơ và hi vọng đẹp đẽ của Các Mác khi thấy các vì sao toả sáng trên bầu trời bao la.
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 6 Thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Các Mác đã đem hết sức lực và tâm hồn của mình ra phục vụ xã hội. Chúng ta cũng cần có ước mơ và tinh thần vượt khó để thực hiện ước mơ ấy của chúng ta.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Tôi xin chữa bệnh cho ngài.
- Đọc đoạn tự chọn và cho biết ý đoạn.
- Tác giả tả song song cây bàng và bà cụ nhằm mục đích gì ?
1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm
( nhấp nhánh, ảnh hình lấp lánh, bừng bừng muôn ánh mắt … )
( bừng bừng : bốc lên mạnh. Nói một cách khác là chuyển từ trạng thái không có biểu hiện gì sang trạng thái có biểu hiện một cách mạnh mẽ. Như vậy câu thơ này có ý nói : nhìn trên bầu trời bao la, ta thấy sao rất nhiều. Trời càng trong, sao càng chi chít, dày đặc. Aùnh sáng của các vì sao ngày một nổi bật và sáng rõ như những ánh mắt trên nền trời đen thẫm. )
( Tỏa khắp trời bao la )
( … đem tâm hồn và sức lực của mình ra phục vụ xã hội, đem lại lợi ích cho mọi người )
( Muốn tự mình sáng lên – bằng tâm hồn chân thật – bằng sức sống thanh niên )
: lấp lánh, sức sống, ánh sáng.
Ta đứng trên mặt đất
Bằng sức sống thanh niên
( nhấn mạnh )
(Các Mác là người có ước mơ và hi vọng lớn .)
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm , ngày 16 tháng 10 năm 2003
Từ ngữ
Anh em – Chị em
I. YÊU CẦU :
Hệ thống hóa , củng cố, kết hợp mở rộng một số từ ngữ thông dụng thuộc chủ đề “ Anh em , chị em”.
Tập phân biệt nghĩa bằng cách so sánh giải nghĩa một số từ thuần Việt hoặc Hán Việt thuộc chủ đề : anh cả, em út, anh rể, chị dâu, anh em họ, anh em ruột, anh em đồng hao, anh em con chú con bác, anh em con cô con cậu , anh em đôi con dì.
Tập dùng một số từ ngữ tự chọn trong bài để đặt câu hoặc viết thành một đoạn văn ngắn nói về “ tình anh em - chị em trong gia đình”
Giảm tải : Bài tập 1 ( mục II.B ) : Sửa lại là : Viết một đoạn văn ngắn ( 4-5 câu ) … trong đó có sử dụng từ 3 đến 5 từ ngữ ở mục I.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sơ đồ 1gia đình 3 thế hệ.
III. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Các kiểu từ láy
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Tập giải nghĩa từ kết hợp hình thành bảng từ ngữ.
Tổ chức : Làm việc cá nhân (trên vở nháp), một vài học sinh trả lời và giáo viên ghi bảng để hình thành bảng từ :
- Con đầu lòng của bố mẹ được gọi là gì ? Hãy ghi lại từ đó ! - -Người con cuối cùng của bố mẹ được gọi là gì ? Hãy ghi lại từ đó ! - Người lấy chị gái mình được gọi là gì ? Hãy ghi lại từ đó !
- Người lấy anh trai mình gọi là gì ? Hãy ghi lại từ đó !
- Từ nào chỉ mối quan hệ ruột thịt giữa những người cùng cha mẹ sinh ra ? Hãy ghi lại từ đó ! - Từ nào chỉ mối quan hệ họ hàng giữa những người có cha hoặc mẹ là anh chị em với nhau ? Hãy ghi lại từ đó !
- Từ nào chỉ mối quan hệ gắn bó giữa những người đàn ông có vợ là chị em gái của nhau ? Hãy ghi lại từ đó !
- Từ ngữ nào chỉ mối quan hệ họ hàng những người có bố là anh em của nhau ? Hãy ghi lại từ đó ! - Từ ngữ nào chỉ mối quan hệ họ hàng những người có mẹ là chị em của nhau ? Hãy ghi lại từ đó !
Từ ngữ nào chỉ mối quan hệ họ hàng những người một đằng có bố, một đằng có mẹ là anh em hoặc chị em của nhau ? Hãy ghi lại từ đó ! - Tìm từ gần nghĩa với từ cưu mang ? - Ngoài việc phải cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau, anh em trong một nhà còn phải đối xử với nhau như thế nào ?
- Tìm một số tục ngữ , thành ngữ thuộc chủ đề : anh em – chị em
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Luyện từ.
Tổ chức
Bài 1 : Dùng từ đặt câu :
Câu hỏi gợi ý : Ai là anh cả trong gia đình em ? Anh thứ của em là ai ? Anh chị em em sống với nhau thế nào ? Cha mẹ em thường nhắc em cần có tình cảm anh em ra sao ? Ông cha ta có câu tục ngữ nào nói về tình anh em rất đẹp ?
- Sửa bài trên bảng.
- Chấm một số bài.
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Các dạng từ láy.
- Tìm 4 từ láy nói về học tập và cho biết kiểu láy của chúng.
-Đặt câu với mỗi từ láy nói trên.
( anh cả – chị cả. )
( em út )
( anh rể )
( chị dâu )
( anh em ruột )
( anh em họ )
( anh em đồng hao )
( anh em con chú con bác )
( anh em đôi con dì ; còn gọi là con dì con già )
( anh em con cô con cậu )
( giúp đỡ, cứu giúp )
Cho học sinh đọc lại bảng từ.
: Làm việc cá nhân.
2 học sinh lên bảng, cả lớp : vở từ ngữ lớp.
- Thi đua : Tìm từ ghép có kiểu cấu tạo : anh + x; chị + x; em + x.
Thứ tư , ngày 15 tháng 10 năm 2003
Toán
Luyện tập chung
I. YÊU CẦU :
Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ phân số.
Giảm tải : bỏ bài 2 câu c; bài 5 / SGK44.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập
.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Củng cố kiến thức
Tổ chức : Làm việc cá nhân
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Kiểm tra
Tổ chức : Làm việc cá nhân
4. Dặn dò :
- Bài nhà : 2, 6
- Chuẩn bị bài : Phép nhân hai phân số.
Sửa bài nhà : 3, 5 / SGK43
- Vở nháp : 1, 3
- Vở toán lớp : 4, 5
* Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ hai ,ngày 13 tháng 10 năm 2003
Lịch sử
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
I. YÊU CẦU :
HS biết :
Ngày 5 tháng 6 năm 1911 tại bến Nhà Rồng ( thành phố Hồ Chí Minh ngày nay ) Nguyễn Tất Thành ( tức Bác Hồ) đã ra đi tìm đường cứu nước.
Người ra đi là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm kiếm con đường cứu nước mới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Ảnh bến Nhà Rồng, tàu La-tu-xơ Tờ-rê-vin, ảnh Nguyễn Tất Thành khi ở Pháp.
Bản đồ Việt Nam.
III. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Giới thiệu bài
Tổ chức : Đàm thoại
- Kể tên một số phong trào chống Pháp ?
- Tại sao các phong trào đó thất bại ?
- Vào đầu thế kỉ XX, nước ta chưa có con đường đó. Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam.
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Tìm hiểu : Tại sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ?
Tổ chức : Thảo luận nhóm ( 2 em / nhóm )
Mỗi nhóm thực hiện phiếu học tập sau :
?
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu : Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi ra nước ngoài.
Tổ chức : Thảo luận nhóm ( 2 em / nhóm )
4. Củng cố :
- Đọc bài học.
- Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là một di tích lịch sử ?
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Em biết gì về Phan Bội Châu ?
- Hãy cho biết nội dung hoạt động của phong trào Đông Du ?
- Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào ?
( Vì chưa đi theo con đường cứu nước đúng đắn )
- Nguyễn Tất Thành sinh vào ngày tháng năm nào ? tại đâu ? là người như thế nào ?
- Đọc SGK đoạn "Anh khâm phục … cũng bị thất bại." và trả lời câu hỏi : Tại sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối ?
- Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định phải làm gì
Các nhóm thuộc tổ 1 : Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì ?
Các nhóm thuộc tổ 2 : Anh lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài ?
Các nhóm thuộc tổ 3 : Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể sống và đi các nước khác khi ở nước ngoài ?
Các nhóm thuộc tổ 4 : Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ngày tháng năm nào ? tại đâu ? bằng cách nào ?
* Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu tu T6.doc