· Giúp HS nhận biết trường hợp các bộ phận phụ trong câu là trạng ngữ , định ngữ , bổ ngữ làm bộ phận song song.
· Kết hợp dạy bộ phận song song với việc dùng dấu phẩy, từ chỉ quan hệ trong câu.
· Giảm tải : Bỏ bài tập 2B / SGK 124
14 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 6 Thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập chung
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Giới thiệu phép nhân
Tổ chức : Làm việc cá nhân
- GV vẽ hình chữ nhật dài 7 ô, rộng 2 ô, chia làm 7 phần bằng nhau rồi nêu : Chia một 1 tấm vải thành 7 phần bằng nhau rồi chia cho mỗi người tấm vải. Hỏi 3 người nhận được mấy phần tấm vải ?
Hãy viết cách tính !
GV ghi :
Hãy chuyển thành phép nhân ! (, GV ghi tiếp : )
- GV nêu : Ta có nên
Vì 3= nên suy ra
Nhận xét : 2 ´ 3 = 6
7 ´ 1 = 7
Vậy .
- GV hỏi : Từ đây, muốn nhân 2 phân sốta làm thế nào ?
- Hãy tính : ! ( HS làm, 1 em nêu cho GV ghi. )
Gọi 1 HS giải thích cách làm.
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Tìm hiểu cách tính tích nhiều phân số.
Tổ chức : Làm việc cá nhân.
- GV nêu : Muốn nhân nhiều phân số ta cũng nhân các tử số với nhau và các mẫu số với nhau. Ví dụ : . Các em hãy tự giải !
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu : Luyện tập
Tổ chức :
4. Củng cố :
- Tổ này nêu ví dụ cho tổ kia tính.
5. Dặn dò :
- Bài nhà : 2, 5
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
- Sửa bài nhà : 2, 6
HS nêu,
HS nêu
- HS làm, 1 em nêu cho GV ghi.
- Vở nháp : 1, 3
- Vở toán lớp : 4
Các ghi nhận ,nhận xét, lưu ý :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Thứ năm , ngày 16 tháng 10 năm 2003
Khoa học
Sự biến đổi hóa học của các chất
I. YÊU CẦU :
Học sinh biết :
Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học của các chất.
Làm một vài thí nghiệm chứng minh vai trò của nhiệt và ánh sáng trong sự biến đổi hoá học của các chất.
* Giảm tải : Mục 2b : Chưng phân đoạn … : Giáo viên chỉ giới thiệu cách làm, không thực hiện thí nghiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Một ít đường cát trắng, lon sữa bò sạch.
Một quả chanh, một cây nến.
III. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Tách các chất trong hỗn hợp và dung dịch
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Tìm hiểu ví dụ.
Tổ chức : Làm việc theo nhóm ( 4 em / nhóm )
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thực hiện các nhiệm vụ sau :
Lấy một ít đường cho vào lon sữa bò đem đun trên bếp lửa đèn cồn.
Theo dõi hiện tượng xảy ra và trả lời câu hỏi sau :
Giáo viên chốt ý : Dưới tác dụng của nhiệt, đường không còn giữ lại được những tích chất ban đầu của nó, nó đã bị biến đổi thành một chất khác. Sự biến đổi đó được gọi là sự biến đổi hóa học.
- Vậy sự biến đổi hóa học là gì ?
- Khi ta bỏ đường vào nước sôi rồi khuấycho tan ra, quá trình đó có làm đường biến đổi thành chất khác không ? Tại sao ?
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Tìm hiểu vai trò của nhiệt và ánh sáng trong biến đổi hóa học .
Tổ chức : Làm việc cá nhân
GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi :
4. Củng cố :
- Chơi trò chơi : Viết thư bằng nước chanh.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Than mỏ
- Làm thế nào để tách cát ra khỏi sỏi ?
- Làm thế nào để tách sạn, vỏ trấu ra khỏi gạo ?
- Làm thế nào để tách đường ra khỏi nước ?
- Làm thế nào để tách dầu ăn ra khỏi nước ?
+ Màu sắc của đường biến đổi như thế nào ?
+ Có gì xuất hiện trong quá trình chưng đường ?
+ Khi đường đã chuyển sang màu nâu thẫm, vị của nó như thế nào ?
+ Vậy dưới tác dụng của nhiệt, đường còn giữ lại được những tích chất ban đầu của nó không ?
- Tìm một số ví dụ chứng tỏ sự biến đổi hoá học có thể xảy ra khi đun nóng các chất ?
- Kể một số trường hợp biến đổi hoá học có thể xảy ra ở điều kiện bình thường.
- Kể một số trường hợp chứng tỏ ánh sáng có thể gây ra sự biến đổi hoá học ở các chất.
* Các ghi nhận ,nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tiếng Việt
Củng cố từ ngữ – ngữ pháp
I. YÊU CẦU :
Củng cố từ ngữ : anh em – chị em
Củng cố ngữ pháp : bộ phận song song làm trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ.
II. LÊN LỚP :
1. Oån định : Hát
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Củng cố từ ngữ : anh em – chị em
Tổ chức : Luyện tập
Bài tập 1 : Tìm các từ ghép có nghĩa phân loại, với kiểu cấu tạo như sau :
- anh + x
- chị + x
- em + x
Bài tập 2 : Tìm các từ ghép, các từ láy trong câu ca dao sau :
Anh em như chân với tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Củng cố ngữ pháp : bộ phận song song.
Tổ chức : Luyện tập
Bài tập 1 : Gạch dưới các bộ phận song song trong các câu sau và cho biết chức vụ ngữ pháp của chúng :
- Đứng trên đó Bé trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu, cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc.
- Tiếng bầy ve cất lên trang nghiêm và xúc động..
- Xa xa, giữa cánh đồng, đàn bò đang gặm cỏ.
- Sáng nay, lúc bảy giờ, tàu chạy.
- Bạn Lan rất thích hoa hồng và hoa huệ.
Bài tập 2 : Chuyển câu sau thành câu có bộ phận song song :
- Sáng nay, học sinh lớp Năm được đi tham quan bến Nhà Rồng.
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Xem lại các bài học và ghi nhớ.
Toán
Củng cố về trừ 2 phân số
I. YÊU CẦU :
Củng cố về trừ 2 phân số.
II. LÊN LỚP :
1. Oån định : Hát
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Củng cố trừ 2 phân số cùng mẫu số.
Tổ chức : Luyện tập
Bài tập 1 : Một người đã tiêu số tiền, rồi lại tiêu số tiền. Hỏi người đó còn bao nhiêu phần số tiền ?
Bài tập 2 : Hai vòi nước cùng chảy vào hồ. Vòi thứ nhất mỗi giờ chảy được hồ. Vòi thứ hai mỗi giờ chảy được hồ. Hỏi sau một giờ hai vòi cùng chảy, còn trống bao nhiêu phần hồ ?
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Củng cố trừ 2 phân số khác mẫu số.
Tổ chức : Luyện tập
Bài tập : Tìm , biết :
a) b)
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Xem lại các bài tập.
Thứ hai , ngày 13 tháng 10 năm 2003
Sức khỏe
Phải làm gì khi bị hóc ?
I. YÊU CẦU :
Kiến thức : Giúp HS biết phân biệt được hóc đường ăn và hóc đường thở.
Kĩ năng : Cách xử lí khi bản thân bị hóc xương và cách cấp cứu người bị hóc đường thở.
Biết cách đề phòng các trường hợp bị hóc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh vẽ giải phẩu phần đầu cổ (trong đó có mũi, miệng , thực quản, khí quản)
III. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Thực hành
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Tổ chức : Làm việc theo nhóm ( 4 em / nhóm )
Trong nhóm đã có em nào bị hóc chưa ?
Em hãy nói cảm giác khi bị hóc xương ?
Khi bị hóc xương, em đã làm gì ?
Trường hợp không có em nào trong nhóm bị hóc xương GV cho các em đọc mục 1.
Giáo viên chốt ý : Hóc đường ăn là gì ? Khi bị hóc xương, phải làm gì ?
HOẠT ĐỘNG 2 :
Tổ chức : Làm việc theo lớp
- GV treo tranh "Giải phẫu phần đầu và cổ" lên bảng, chỉ trên tranh vẽ chỗ thường bị hóc đường ăn, chỗ thường bị hóc đường thở sau đó nói rõ nguyên nhân gây hóc đường thở, sự nguy hiểm của hóc đường thở và cách xử lí.
- HS quan sát hình 14 và 15 SGK, phát biểu về cách cấp cứu người bị hóc đường thở.
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu : Thực hành ( nếu còn thời gian )
Tổ chức : Làm việc theo nhóm ( 4 em / nhóm )
Giáo viên chốt ý :
4. Củng cố :
- Đọc lại bài học.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Kàm gì khi có vật lạ rơi vào mắt ?
- Nêu một số loại thức ăn cung cấp chất đạm, chất béo, chất đường và vi-ta-min ?
- Nêu cách cặp sốt ở nách ?
- Hãy sơ cứu cho một bạn bị chảy máu nhỏ ở bàn tay !
- 1 em làm nạn nhân bị hóc đường thở.
- Cả nhóm cấp cứu.
* Các ghi nhận ,nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu nam T6.doc