Giáo án Lớp 5 Tuần 6 Thứ hai

· Giúp HS nhận thức rõ : các thầy giáo, cô giáo là những người trực tiếp dạy dỗ, giúp đỡ ta nên người. Bởi vậy, công ơn của các thầy giáo, cô giáo đối với chúng ta là hết sức to lớn.

· Giúp HS liên hệ thực tế bản thân để bồi dưỡng và nâng cao ở các em tình cảm kính mến và lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 6 Thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba , ngày 14 tháng 10 năm 2002 Đạo đức Kính mến và biết ơn thầy giáo, cô giáo cũ ( Thực hành ) I. YÊU CẦU : Giúp HS nhận thức rõ : các thầy giáo, cô giáo là những người trực tiếp dạy dỗ, giúp đỡ ta nên người. Bởi vậy, công ơn của các thầy giáo, cô giáo đối với chúng ta là hết sức to lớn. Giúp HS liên hệ thực tế bản thân để bồi dưỡng và nâng cao ở các em tình cảm kính mến và lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình. II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Kính mến và biết ơn thầy giáo, cô giáo cũ 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Tự nhận xét đúng sai. Tổ chức : Làm việc cá nhân : HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Tìm hiểu một hành vi đạo đức Tổ chức : Thảo luận nhóm : HOẠT ĐỘNG 3 : Mục tiêu : Liên hệ thực tế Tổ chức : Báo cáo 4. Củng cố : - Đọc truyện : Người tù số 78 5. Dặn dò : - Bài nhà : Viết bản tự nhận xét về ý thức, thái độ đối với các thày giáo, cô giáo. - Chuẩn bị bài : Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn. - Vì sao học sinh phải kính mến và biết ơn thầy cô giáo cũ ? - Để tỏ lòng kính mến và biết ơn thầy cô giáo cũ, em phải làm những công việc gì ? - Hôm ấy, vì quên làm bài tập về nhà nên khi cô giáo gọi lên bảng thì An không trả lời được. Vì thế, An nhận được điểm 2. An ấm ức và không bằng lòng về cô giáo. Em có nhận xét gì về việc học và thái độ của bạn An ? - Chào mừng ngày 20/11, lớp phát động phong trào học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn thầy cô giáo. Duy – một học sinh cá biệt của lớp – trở nên ngoan ngoãn, chăm chỉ học hành và kết quả học tập nâng cao rõ rệt. Theo em, thầy cô giáo sẽ nghĩ như thế nào về bạn Duy ? - Long là một học sinh khá nhưng lại rất nghịch ngợm trong lớp và chấp hành nội qui kém, đi học muộn, nghỉ học không lý do … Thường, cứ đến ngày chủ nhật, cậu ta lại đến nhà cô giáo, chơi với con nhỏ của cô giáo, có khi trông nó giúp để cô giáo làm việc nhà … Long đã biết làm vui lòng cô giáo chưa ? Vì sao ? Đại diện các tổ báo cáo : - Những thành tích của tổ trong học tập, rèn luyện - Những hạn chế mà tổ cần khắc phục Các tổ góp ý. * Các ghi nhận ,nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2003 Tập đọc Bà cụ bán hàng nước chè I. YÊU CẦU : 1 . Luyện đọc: Đọc đúng : diễn viên tuồng chèo, rợp bóng, chõng tre. Đọc diễn cảm : Nghỉ hơi đúng chỗ ở những câu dài. Ví dụ: Nhiều người ngồi uống nước ở đây những lúc quán nước vắng khách // đã ngắm kĩ gốc bàng. 2 . Hiểu và cảm thụ : Từ ngư õ: diễn viên tuồng chèo, nhân đức. Vẻ đẹp của hình dáng và tính tình một bà cụ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình ảnh diễn viên tuồng chèo, bà tiên. III. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Bà tôi 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Bài trước, chúng ta đã thấy hình ảnh người bà của M.Gorki. Bài này, chúng ta sẽ thấy hình dáng hiền hậu của một bà mẹ Việt Nam mà ta thường gặp ở các làmg quê qua nét tả của Nguyễn Tuân với bài “ Bà cụ bán hàng nước chè.” HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Tìm hiểu bài ý I Tổ chức : Bút đàm Giáo viên chốt ý : Câu đầu có 4 từ cái nhằm diễn tả ý cụ thể hơn, có 3 từ to nhằm nhấn mạnh ý. Tác giả tả cái cụ thể bên cạnh cái trừu tượng là nghệ thuật tả đối lập. - Ý đoạn ? ( Những nét tả cây bàng. ) HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Tìm hiểu bài ý Tổ chức : Bút đàm GV ghi bảng : diễn viên tuồng chèo GV ghi bảng : nhân đức ( hiền lành, ưa làm điều thiện ) HOẠT ĐỘNG 3 : Mục tiêu : Luyện đọc HOẠT ĐỘNG 4 : Mục tiêu : Tìm đại ý Tổ chức : - Trò chơi : Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống : Hình dáng … và … … của … … … … . - Đại ý : Hình dáng đẹp và hiền hậu của một bà cụ già. 4. Củng cố : * Trắc nghiệm : Giơ phiếu đỏ trước ý đúng : 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Gửi các vì sao. Đọc thuộc lòng đoạn tự chọn - Tìm và gạch dưới những nét tiêu biểu của cây bàng ? - Câu nào dùng để tả cây bàng nhiều tuổi ? Hãy gạch dưới câu đó ! - Tìm và gạch dưới những nét tiêu biểu củabà cụ ? - Mái tóc của bà cụ được so sánh với gì ? Hãy gạch dưới từ được dùng để so sánh ! - Câu văn nào vừa nói được hình dáng đẹp vửa tả được lòng tốt của bà cụ ? Hãy gạch dưới câu đó ! - Tìm và gạch dưới những từ nói lên tính tình bà cụ ! Tổ chức : HS đọc cá nhân. - Luyện đọc câu dài. - Luyện đọc đoạn. - Thi đọc không vấp. Tác giả tả song song cây bàng và bà cụ nhằm ý gì ? ÿ Ý nói bà cụ sống lâu như cây bàng già. ÿ Ý nói bà cụ và cây bàng đều đã sống rất lâu, đều hiền lành và tốt bụng. ÿ Ý nói bà cụ hay ngồi bán hàng dưới gốc cây bàng. * Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2003 Toán Trừ hai phân số khác mẫu số I. YÊU CẦU : Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số. Giảm tải : BỎ bài tập 4 II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Trừ 2 phân số cùng mẫu số. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Giới thiệu cách trừ Tổ chức : Làm việc cá nhân - GV nêu vấn đề : Thực hiện phép trừ 2 phân số và , biết lấy số nào trừ số nào đây ? - Hãy so sánh ! - Hãy thực hiện phép trừ – = ? - Hãy thử lại xem đã chắc đúng chưa ! - Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số ? HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Nêu phần chú ý Tổ chức : HOẠT ĐỘNG 3 : Mục tiêu : Luyện tập Tổ chức : Giáo viên chốt ý : 4. Củng cố : - Nhắc lại quy tắc. 5. Dặn dò : - Bài nhà : 2 - Chuẩn bị bài : Luyện tập - Sửa bài nhà : bài 3, 4 (S.40) - 1 học sinh đọc cho giáo viên ghi. - Thi đua xem làm nhanh hơn : – = ? - Vở nháp : 1, 3 - Vở toán lớp : 5 * Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docThu hai T6.doc