I-Mục tiêu:
1.Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ phiên âm (a-pác-thai), tên riêng: Nen-xơn Man-đê- la, các số liệu thống kê (1-5, 9-10, 3-4 )
- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc sống đấu tranh dũng cảm,bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.
2.Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc,ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 6 - Phạm Thị Dung Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồng bằng.
* HĐ2: Sử dụng đất một cách hợp lí.
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
+ Đất có iphả là tài nguyên vô hạn không? Từ đây em rút ra kết luận gì về việc sử dụng và khai thác đất?
+ Nếu chỉ sử dụng màg không cải tạo, bồi bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất tác hại gì?
+ Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất mà em biết.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
HS và GV nhận xét.
* HĐ3: Các loại rừng ở nước ta.
HS quan sát hình 1,2,3 của bài, đọc SGK thực hiện yêu cầu sau:
+ Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ.
+ Nêu đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
KL: Nước ta có nhiếu loại rừng, nhưng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển.
* HĐ4: Vai trò của rừng.
HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người.
+ Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí?
+ Em biết gì về thực trạng của rừng của nước ta hiện nay?
+ Để bảo về rừng, nhà nước và người dân cần làm gì?
+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
-Yêu cầu HS đọc phần bài học SGK.
Củng cố dặn dò:
HS nhắc lại nội dung bài.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ 5 ngày 2 tháng 10 năm 2008
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Giúp HS tiếp tục củng cố về:
- Các đơn vị đo diện tích đã học; cách tính diện tích các hình đã học.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ :
B/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành.
Bài 1: SGK.
HS thảo luận nhóm đôi để làm bài tập, 1 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét.
KL: Củng cố giải toán về tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông.
Bài 2: SGK
HS đọc yêu cầu bài 2.
HS làm việc cá nhân, 1HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét.
KL: Củng cố về giải toán có liên quan đến diện tích.
Bài 3: SGK.
HS đọc yêu cầu bài 3.
HS làm cá nhân,1 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét.
KL: Củng cố giải toán về tính diện tích hình chữ nhật có liên quan đến tỉ lệ xích.
Bài 4: SGK
HS đọc yêu cầu bài 4.
HS làm việc cá nhân, 1HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét.
KL: Củng cố về giải toán có liên quan đến diện tích.
* HĐ4: Củng cố dặn dò:
GV hệ thống kiến thức toàn bài.
Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.
Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I-Mục tiêu
- Biết cách viết một lá đơn đúng theo qui định và trình bày đầy đủ những ngụyên vọng trong đơn.
II-Đồ dùng dạy học.
GV: Một số tranh ảnh về thảm họa mà chất độc màu da cam gây ra.
III-Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: HDHS luyện tập.
Bài tập 1: SGK.
HS đọc yêu cầu bài tập 1.
HS trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK
GV giới thiệu tranh ảnh và thảm họa do chất độc màu da cam gây ra; hoạt động của hội chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân dân giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
GV giảng: Trong cuộc chiến tranh tại Việ Nam, Mĩ đã rải hàng ngàn tấn chất độc màu da cam xuống đất nước ta, gây thảm họa cho môi trường, cây cỏ, muông thú va con người. Hậu quả của nó thật tàn khốc. Mỗi chúng ta cần phải làm một viẹc gì đó để giúp đỡ nạn nhân chất độc mà da cam.
Bài tập 2: SGK.
Một HS đọc yêu cầu của bài tập và phần chú ý.
GV nêu câu hỏi giúp HS tìm hiểu bài:
+ Hãy đọc tên đơn em sẽ viết?
+ Mục nơi nhận đơn em sẽ viết những gì?
+ Phần lí do viết đơn em sẽ viết những gì?
Nhận xét sữa chữa bổ sung cho các câu trả lời của HS.
Yêu cầu HS viết đơn theo mẫu đơn đã ghi sẵn trên bảng.
Gọi 5-6 HS đọc đơn đã hoàn thành.
Gọi HS nhận xét bài làm của từng bạn.
GV nhận xét cho điểm những HS viết đạt yêu cầu.
* HĐ2: Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ cách viết đơn.
Khoa học
Phòng bệnh sốt rét
I/ Mục tiêu:
HS có khả năng:
Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
Làm cho nhà ở và môi trường không có muỗi.
Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn(đặc biệt màn đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối.
Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Hình minh họa trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ:
B/ Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ1: Một số kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét.
Mục tiêu:
HS nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
HS nêu được tác nhân, đường lây truyền của bệnh sốt rét.
Cách tiến hành:
Chia lớp thành 4 nhóm tổ chức cho các em quan sát tranh trang 26 và thảo luận trả lời câu hỏi trongSGK.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.`
HS và GV nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng.
* HĐ 2: Cách đề phòng bệnh sốt rét.
Mục tiêu: Giúp HS :
Làm cho nhà ở và môi trường không có muỗi.
Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt màn đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối.
Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
Cách tiến hành:
GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh họa trang 27 SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Mọi người trong hình đang làm gì? làm như vậy có tác dụng gì?
+ Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và cho người thân cũng như mọi người xung quanh?
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
HS và GV nhận xét, bổ sung.
Gọi HS đọc phần bạn cần biết SGK.
KL: Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất, ít tốn kém nhất là giữ về sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và chống muỗi đốt.
Cho HS quan sát hình vẽ muỗi A-nô-phen và hỏi:
+ Nêu những đặc điểm của muỗi A-nô-phen.
+ Muỗi A-nô-phen sống ở đâu?
+ Vì sao chúng ta phải diệt muỗi?
KL: Nguyên nhân gây bệnh sốt rét là do một loại kí sinh trùng gây ra. Hiện nay cũng đã có thuốc chữa và thuốc phòng. Nhưng cách phòng bệnh tôt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh.
Củng cố – Dặn dò:
HS nhắc laị nội dung bài.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày 3 tháng 10 năm 2008
Luyện từ và câu
Dùng từ đồng âm để chơi chữ
I/ mục đích, yêu cầu:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm để chơi chữ.
- Bước đầu hiểu được tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ: Tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc , người nghe.
II/ đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi sẵn hai cách hiểu câu: Hổ mang bò lên núi
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Bài cũ
B/ Bài mới: Giới thiệu bài
* HĐ1: Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần nhân xét.
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời miệng câu hỏi trong SGK.
- HS và GV nhận xét.GVtreo bảng phụ đã viết 2 cách hiểu câu văn: Hổ mang bò lên núi. Cách dùng từ như vậy gọi là cách dùng từ đồng âm đề chơi chữ.
GV hỏi:
+ Qua ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ?
+ Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng gì?
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
* HĐ2: Luyện tập.
Bài tập 1: SGK
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS cả lớp đọc thầm nội dung bài tập, trao đổi theo cặp để trả lời miệng trước lớp.
KL: Rèn kĩ năng phát hiện từ đồng âm để chơi chữ.
Bài tập 2: SGK
- HS đọc nội dung bài tập 2, làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm, các HS khác lần lượt trả lời miệng trước lớp.
HS và GV nhận xét.
KL: Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng âm để chơi chữ vào đặt câu.
*HĐ3: Củng cố dặn dò
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung tiết học.
Dặn HS về nhà học bài.
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm 2 số khi bíêt hiệu và tỉ số của 2 số đó.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ :
B/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành
Bài 1: SGK
HS đọc yêu cầu bài 1.
HS làm việc cá nhân, 2 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét.
KL: Rèn kĩ năng so sánh phân số.
Bài 2: SGK
HS đọc yêu cầu bài 2.
HS làm cá nhân , 4 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét.
KL: Rèn cho HS kĩ năng tính giá trị của biểu thức với phân số.
Bài 3: SGK
HS đọc yêu cầu bài 3.
HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét.
KL: Củng cố giải bài toán có liên quan đến tìm 1 phân số của 1 số.
Bài 4: SGK
HS đọc yêu cầu bài 4.
HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét.
KL: Củng cố giải bài toán về tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
* HĐ2: Củng cố dặn dò:
GV hệ thống kiến thức toàn bài.
Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I/ mục đích yêu cầu
- Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.
- Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể.
II/ đồ dùng dạy học
GV: Tranh, ảnh minh họa cảnh sông nước: Biển ,sông, suối, hồ, đầm...
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Bài cũ
B/ Bài mới: Giới thiệu bài
* HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: SGK.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi trong nhóm.
Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
HS và GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2: SGK.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Yêu cầu 2-3 HS đọc kết quả quan sát một cảnh sông nước đã chuẩn bị.
Nhận xét bài làm của HS.
Yêu cầu HS tự lập dàn ý bài văn tả cảnh một cảnh sông nước.
GV gợi ý cách miêu tả.
Yêu cầu 3 HS làm bài vào giấy khổ to lên bảng trình bày.
GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung để có dàn bài văn hoàn chỉnh.
* HĐ3: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc
Học hát bài con chim hay hát
I, Mục tiêu:
- Hát đúng gia điệu và lời ca.
- Biết thêm một vài bài đồng giao được phổ nhạc, tính chất vui tươi dí dỏm.
II, Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu
Giới thiệu nội dung dạy học
2, Phần hoạt động:
+ Học hát:
- Giáo viên hát mẫu
- Đọc lời ca
- Dạy hát từng câu.
+ Hát kết hợp gõ đệm
3. Kết thúc
Sinh hoạt tập thể
File đính kèm:
- Tuan 6 - Dung NA1.doc