Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2013-2014

+ H: Dưới chế độ a- pác- thai người da đen bị đối xử như thế nào? Giảng: Dưới chế độ a- pác- thai, người da đen bị đối xử khinh miệt, đối xử tàn nhẫn. Họ không có quyền tự do dân chủ nào. Họ bị coi khinh như một công cụ biết nói. + H: Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?

* Giảng: Chế độ a- pác- thai đã đưa ra một luật vô cùng hà khắc và bất công đối với người

da đen. Họ bị mất hết quyền sống, quyền tự | do, dân chủ. | - Giới thiệu: Ông Nen- xơn Man- dê la luật sư da đen. Ông sinh năm 1918, vì đấu tranh chống chế độ 4 pác- thai nên ông bị xử tù chung thân.Ông được nhận giải Nô- ben về hoà bình năm 1993. | + Nội dung bài nói lên điều gì? ( ghi bảng ) c. Đọc diễn cảm: - Yêu cầu hs dựa vào nội dung bài tập đọc để tìm giọng đọc cho phù hợp.

- GV treo bảng phụ hướng dẫn hs luyện đọc đoạn 3. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. - Nhận xét cho điểm từng hs.

 

doc28 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tắm, khu du lịch nổi tiếng ở nước ta. + Một số hs nêu. Hoạt động 1: Các loại đất chính ở nước ta - GV tổ chức cho hs làm việc cá nhân với yêu cầu như sau: Đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về các loại đất chính ở nước ta. - GV gọi 1 hs lên bảng làm bài. - GV yêu cầu hs cả lớp đọc và nhận xét sơ đồ của bạn đã làm. - GV nhận xét. - GV yêu cầu hs dựa vào sơ đồ, trình bày bằng lời về các loại đất chính ở nước ta. - GV nhận xét. -Hs nhận nhiệm vụ sau đó: + Đọc SGK + Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở. + Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ. - 1 hs lên bảng làm bài. - Hs nhận xét. - 2 hs trình bày. Kết luận: Nước ta có nhiều loại đất nhưng chiếm phần lớn là đất phe-ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, tập trung ở vùng đồi, núi. Đất phù sa do các con sông bồi đắp rất màu mỡ, tập trung ở đồng bằng. Hoạt động 2: Sử dụng đất một cách hợp lí - GV chia hs thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các em thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: + Đất có phải là tài nguyên vô hạn không? Từ đây em rút ra kết uận gì về sự dụng và khai thác đất? + Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo , bồi bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất các tác hại gì? + Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất mà em biết. - GV tổ chức cho hs trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét. - Làm việc theo nhóm. + Đất không phải là tài nguyên vô hạn mà là tài nguyên có hạn. Vì vậy, sử dụng đất phải hợp lí. + Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo đất thì đất sẽ bạc màu, xói mòn, nhiễm phèn, nhiễm mặn + Các biện pháp bảo vệ đất: Ă Bón phân hữu có, phân vi sinh trong trồng trọt. Ă Làm ruộng bậc thang ở các vùng đồi núi để tránh đất bị xói mòn. Ă Thau chua, rửa mặn ở các vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. Ă Đóng cọc, đắp đê để giữ đất không bị sạt lở, xói mòn . - 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận. Hoạt động 3: Các loại rừng ở nước ta - GV tổ chức cho hs làm việc cá nhân với yêu cầu như sau: Quan sát các hình 1; 2; 3 của bài, đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về các loại rừng chính ở nước ta. - GV hướng dẫn từng nhóm hs - GV tổ chức cho hs báo cáo kết quả HS nhận nhiệm vụ sau đó: + Đọc SGK + Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở. + Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ. - 1 hs lên bảng làm bài. - Hs nhận xét. thảo luận. - GV nhận xét. - GV yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau dựa vào sơ đồ để giới thiệu về các loại rừng ở Việt Nam, sau đó gọi 2 hs lần lượt lên bảng vừa chỉ trên lược đồ vừa trình bày. - GV nhận xét câu trả lời của hs. - 2 hs trình bày. *Kết luận: Nước ta có nhiều loại rừng, nhưng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển. Hoạt động 4: Vai trò của rừng - GV yêu cầu hs thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: + Hãy nêu các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người? + Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí? + Em biết gì về thực trạng của rừng nước ta hiện nay? + Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân cần làm gì? + Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? - GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kết quả thảo luận. - GV nhận xét. - Hs làm việc theo nhóm 4. + Các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: Ă Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu. Ă Rừng giữ đất không bị xói mòn. Ă Rừng đầu nguồn giúp hạn chế lũ lụt. Ă Rừng ven biển chống bão biển, bão cát, bảo vệ đời sống và các vùng ven biển + Tài nguyên rừng là có hạn, không được sử dụng, khai thác bừa bãi sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này. Ă Việc khai thác rừng bừa bãi ảnh hưởng xấu đến môi trường, tăng lũ lụt, bão. + Hs trình bày các thông tin đã sưu tầm được +Hs trình bày theo suy nghĩ của mình. + Hs trình bày các thông tin đã sưu tầm được - Các nhóm báo cáo. Củng cố – dặn dò - GV nhật xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài ôn tập. ---------------------------------------------------------- Toán Luyện tập chung I.MỤC TIấU Giúp hs biết: -So sỏnh cỏc phõn số, tớnh giỏ trị biểu thức với phõn số. -Giải bài toỏn Tỡm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đú. -Hoàn thành BT1, BT2(a,d) và 4 ở lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Gọi hs chữa bài 1,2 - Nhận xét, cho điểm, củng cố kiến thức. - 2 hs làm - Nhận xét, bổ sung B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1 ( 31-sgk ) - Gọi hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài - Nhận xét, chữa bài H: Em làm thế nào để sắp xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn? H: Nêu cách so sánh các phân số cùng mẫu, khác mẫu? - 1 hs đọc - HS làm bài, 2 hs lên bảng làm, nx, bổ sung a). b, QĐMS các phân số ta có: giữ nguyên vì nên - Hs trả lời Bài 2 ( 31-SGK ) - Gọi hs nêu y/c và tự làm bài - Gọi 4 hs lên bảng làm - Nhận xột, chữa bài H: Cách cộng trừ các phân số khác mẫu số? Nhân chia các phân số? =>kết quả đưa về phân số tối giản - 1 hs đọc y/c, lớp làm bài - 4 hs lên bảng làm, nx, chữa bài a, b, c, d, Bài 3 (Khoõng YC) - Gọi hs đọc đề toán, y/c hs tự làm bài - Nhaọn xeựt , chữa bài - Y/c 1 hs nêu lại cách làm - 1 hs đọc, lớp làm bài, 1hs lên bảng làm - Nx, chữa Giải 5 ha= 50000m2 Diện tích của hồ nước là: 50000:10 x 3 = 15000 (m2 ) Đáp số: 150000m2 Bài 4 ( 32-sgk ) - Gọi hs đọc đề toán, tóm tắt - Y/c hs tự làm bài, chữa - Hs làm bài, nhận xột Giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 ( phần ) Tuổi con là: 30 : 3 = 10 ( tuổi ) Tuổi của bố là; 10 + 30 = 40 ( tuổi ) Đáp số: con 10 tuổi , bố 40 tuổi ? Bài toán thuộc dạng toán gì? - Gv tóm nội dung - Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó 3. Củng cố, dặn dò: - GV tóm nội dung luyện tập - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà - Hs nhắc lại nội dung bài - Học bài, chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I.MỤC TIấU Giúp học sinh ; -Nhận biết được cỏch quan sỏt khi tả cảnh trong hai đoạn văn trớch(BT1). -Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miờu tả một cảnh sụng nước(BT2) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên, học sinh sưu tầm ảnh minh hoạ cảnh sông nước. - Giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A/-Kiểm tra bài cũ - Thu chấm 2 -3 bài tập đơn xin gia nhập.... Nhận xét cho điểm. B/-Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn văn. a) yêu cầu học sinh đọc thầm theo cặp trả lời - Trao đổi cả lớp, giáo viên ghi nhanh ý. - Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nước nào?. - Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?. - Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào thời điểm nào?. - Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào để miêu tả?. - Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào?. - Theo em liên tưởng là gì?. *Tổng kết trong miêu tả, nghệ thuật liên tưởng được sử dụng rất hiệu qủa... b) yêu cầu học sinh trả lời nhóm 4 trả lời câu hỏi. - Trình bày: - Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nước nào?. - Con kênh được quan sát ở những thời điểm nào trong ngày?. - Tác giả nhận ra đặc điểm con sông chủ yếu bằng các giác quan nào?. - Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con kênh?. - Việc tác giả sử dụng nghệ thuật liên tưỏng để miêu tả con kênh có tác dụng gì?. *Tổng kết: Tác giả sử dụng liên tưởng bằng từ ngữ: đỏ lửa, thơm phớt màu đào...làm cho người đọc hình dung hình ảnh con kênh sinh động... Bài tập 2. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Hướng dẫn lập dàn ý. - Yêu cầu hs làm bài cá nhân. - Gọi học sinh nêu bài, nhận xét. C/-Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò: hoàn thành dàn ý. - 2 – 3 em mang vở lên. - 2 em đọc, nhận xét đọc. - Học sinh trao đổ theo cặp trả lời. - Cảnh biển. - Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển, theo sắc màu của trời mây. - Tác giả đã tả bầu trời và mặt biển khi: bầu trời xanh thẳm, rải mây trắng nhạt... - Xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt... -....đến sự thay đổi tâm trạng của con người. “ biển như một con....gắt gỏng”. - Là từ hình ảnh này đến hình ảnh khác. - Hs thảo luận nhóm làm bài, 1 nhóm làm ở bảng phụ. 1 nhóm lên trình bày nhóm khác bổ sung. - Miêu tả con kênh. - Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn - Thị giác. -...ánh nắng chiếu xuống....bốn phía chân trời trống hếch, trống hoác... -....cho người đọc hình dung được con kênh mặt trời làm cho nó sinh động hơn. - 2 em. - Hs làm, 2 em làm vào bảng phụ. ----------------------------------------- SINH HOAẽT LễÙP I. Muùc tieõu - Nhaọn xeựt ủaựnh giaự hoaùt ủoọng trong tuaàn - Phửụng hửụựng tuaàn tụựi II. Chuaồn bũ Noọi dung sinh hoaùt III. Leõn lụựp 1. OÅn ủũnh: Hs haựt 2. Tieỏn haứnh * Lụựp trửụỷng vaứ caực toồ trửụỷng baựo tỡnh hỡnh hoùc taọp vaứ neà neỏp cuỷa caực baùn trong toồ. Lụựp trửụỷng neõu nhaọn xeựt chung. Caực baùn trong lụựp coự yự kieỏn. * Gv nhaọn xeựt, ủaựnh giaự: +ệu ủieồm: Hs ủi hoùc ủuựng giụứ. yự thửực hoùc baứi toỏt. Veọ sinh lụựp hoùc, veọ sinh khu vửùc vaứ boàn hoa saùch seừ. Tiờu biểu như Thiờn Kim, Bảo Vy, Bảo Thư, Hũang Thiờn, Diễm Hựynh, Phương Thuy, Quế Anh, Long Vỹ, Lờ Thanh luụn tớch cực phỏt biểu xõy dựng bài và làm bài tốt. +Toàn taùi: Moọt soỏ baùn yự thửực tửù giaực học tập chưa cao. Khụng làm bài tập ở nhà cũng như chuẩn bị tập vở như: Văn Năng, Văn Đụng, Tuyết Đang, Triệu Vỹ, Triệu Mẫn, Phương Thảo - Văn Đụng lại hay chọc bạn làm cho bạn khụng tập trung cũng như khụng mặc đồng phục thể dục. - Nhieàu baùn chưa giữ gỡn và rốn luyện chữ viết như: Văn Năng, Văn Đụng, Cụng Mạnh, Huyền Kha, Triệu Vỹ. - Moọt soỏ baùn coứn ruùt reứ trong hoùc taọp, chửa maùnh daùn phaựt bieồu yự kieỏn: Nghĩa, Huy. -Lớp đăng ký 1 tiết học tốt mụn túan vào ngày thứ sỏu 26/9/2013. 3. Phương hướng tuần tới -Tiếp tục duy trỡ cỏc nề nếp tốt hiện cú như : xếp hàng ra vào lớp; xếp thẳng hàng khi ra về; chào hỏi thầy cụ -Xõy dựng tốt phong thỏi “ Núi lời hay làm việc tốt” -Chấp hành nội quy như khụng đi trễ, đồng phục triệt để kể cả học chộo buổi tin học. -Tham gia ủng hộ trang trớ lớp và ngày hội trung thu. -Cần làm tốt truy bài đầu giờ 4. Sinh họat tập thể trũ chơi “ Gọi bạn” 5. Gv nhận xột chung tiết sinh họat

File đính kèm:

  • docGA 5 tuan 6.doc
Giáo án liên quan