TẬP ĐỌC
Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
I. Mục đích, yêu cầu
- Đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn 3.
III. Hoạt động dạy học
31 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 6 - GV: Hồ Minh Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước trong tiết học này.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
+ Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng:
a) Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của biển theo sắc mây trời. Tác giả quan sát vào những thời điểm khác nhau. Biển được ví von như con người: biết buồn, vui, giận, hờn,
b) Con kinh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày, chủ yếu bằng thị giác và xúc giác. Tác dụng của liên tưởng là làm cho người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn và gây ấn tượng với người đọc.
- Bài tập 2:
+ Yêu cầu HS đọc BT2.
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
+ Yêu cầu lập dàn ý vào vở, phát bảng nhóm cho 3 HS thực hiện.
+ Yêu cầu trình bày dàn ý đã viết.
+ Nhận xét và chấm một số dàn ý. Chọn 1 dàn ý tốt và bổ sung cho hoàn chỉnh.
4. Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại tựa bai.
- Gọi học sinh nêu cấu tạo bài văn tả cảnh.
Học tập được cách quan sát cũng như lựa chọn chi tiết trong những đoạn văn hay, các em sẽ vận dụng để viết bài văn tả cảnh tốt hơn.
5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học.
- Viết lại cho hoàn chỉnh ở nhà những dàn ý chưa đạt.
- Xem trước nội dung tiết Luyện tập tả cảnh.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
TOÁN
Luyện tập chung
******
I. Mục tiêu
- Biết so sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số (BT1; BT2a, d).
- Biết giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó (BT4)
- HS khá giỏi làm cả 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em củng cố các kiến thức về so sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số cũng như biết giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó qua bài Luyện tập chung.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài 1: Rèn kĩ năng so sánh các phân số
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
+ Yêu cầu nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
+ Yêu cầu thực hiện vào vở, 1 HS làm trên bảng.
+ Nhận xét, sửa chữa:
a) < < <
b) < < <
- Bài 2 : Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức với phân số
+ Nêu yêu cầu bài.
+ Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức.
+ Yêu cầu nêu cách cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.
+ Yêu cầu thực hiện vào vở bài a, d; phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
+ Yêu cầu trình bày.
+ Nhận xét, sửa chữa.
a/
*b/ (
c/)
d/
- Bài 3 : Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến diện tích.
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Yêu cầu HS khá giỏi trình bày cách làm.
+ Nhận xét, sửa chữa.
5hs = 50000m2
Diện tích hồ nước là : 50000x3 : 10 = 15000 (m2 )
Đáp số : 15000m2
- Bài 4 : Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Yêu cầu HS khá giỏi vẽ sơ đồ tóm tắt.
+ Hỗ trợ HS:
. Bài toán thuộc dạng gì ?
. Nêu cách giải bài toán thuộc dạng hiệu tỉ.
+ Yêu cầu HS thực hiện vào vở, 1 HS làm trên bảng.
+ Nhận xét, sửa chữa.
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau:
4 -1 = 3 (phần)
Tuổi của con là:
30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi của cha là:
10 4 = 40 (tuổi)
Đáp số: Tuổi con: 10 tuổi
Tuổi cha: 40 tuổi
4. Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- GDHS: Các phép tính về phân số cũng như giải bài toán trong tiết học sẽ giúp các em củng cố về kĩ năng tính với phân số. Từ đó, các em sẽ vận dụng tốt vào bài học.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 4 bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Xác định yêu cầu.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Tiếp nối nhau nêu.
Thực hiện theo yêu cầu.
- Treo bảng và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- HS khá giỏi trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- HS khá giỏi thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu lại.
- Chú ý theo dõi.
ĐỊA LÍ
Đất và rừng
*****
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít:
+ Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng.
+ Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi.
- Phân biệt được rừng ngập mặn và rừng rậm nhiệt đới:
+ Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng, phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi.
+ Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất, phân bố chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ).
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.
- HS khá giỏi thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Lược đồ phân bố rừng Việt Nam.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Nêu vị trí, đặc điểm của vùng biển nước ta ?
+ Biển có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất của nhân dân ta ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Với địa hình phần đất liền nước ta là 1/4 diện tích là đồng bằng và 3/4 diện tích là đồi núi thì đất và rừng nước ta có đặc điểm và vai trò như thế nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài Đất và rừng.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1 : Đất ở nước ta .
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi:
? Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính của nước ta trên bản đồ.
+ Đất phù sa ở đồng bằng và đất phe-ra-lít ở vùng đồi núi.
? Nêu đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa.
+ Đất phe-ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, đất phù sa do sông ngòi bồi đắp và rất màu mỡ.
- Yêu cầu trình bày trước lớp.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
* Hoạt động 2: Rừng ở nước ta
- Giới thiệu: Do ảnh hưởng của địa hình và khí hậu nên nước ta có hai loại rừng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi:
? Chỉ vùng phân bố của rừng ngập mặn và rừng rậm nhiệt đới ở nước ta trên lược đồ.
? Nêu đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
+ Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển.
+ Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.
* Hoạt động 3: Vai trò của đất và rừng
- Phát phiếu học tập và yêu cầu hoàn thành phiếu học tập theo nhóm 4:
PHIẾU HỌC TẬP
Vai trò đối với đời sống
Vai trò đối với sản xuất
Đất
Rừng
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương.
+ Để bảo vệ rừng, Nhà nước và nhân dân phải làm gì ?
- Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Tại sao phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí ?
- Nhận xét và kết luận.
- Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại.
4. Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- GDHS: Đất và rừng là nguồn tài nguyên quý giá nhưng có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cũng như khai thác rừng phải đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo đất, rừng. Bên cạnh đó, tình trang xói lở đất và mất rừng là mối đe dọa của cả nước. Do vậy, việc cải tạo đất và trồng rừng là nhiệm vụ cấp bách của toàn dân, toàn Đảng.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài đã học và vận dụng những điều đã học vào thực tế.
- Chuẩn bị bài Ôn tập.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Thực hiện theo nhóm đôi:
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý.
- Thực hiện theo nhóm đôi:
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm điều khiển nhóm hoạt động.
- Đại diện nhóm tiếp nối trình bày.
- Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời.
- HS khá giỏi nối tiếp nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Học sinh nêu lại.
- Chú ý theo dõi.
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 6
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 4.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp .
- Nề nếp lớp
* Học tập:
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
* Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ .
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : ...
III. Kế hoạch tuần 7:
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
* Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 7.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
* Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện trang trí lớp học.
TNXH.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 6 nam 20132014.doc