I. Mục tiêu:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được:Người có ý chí có thể vượt qua những khó khăn trong cuộc sống
- Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
**GDKNS:+Kĩ năng tư duy phê phán.
+Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
+Trình bày suy nghĩ ý tưởng.
11 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1565 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 6 buổi chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn được và làm sạch thực phẩm . Ngoài ra , tùy loại thực phẩm mà cắt , thái , ướp …
- Đặt các câu hỏi để HS nêu cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường :
+ Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu ?
+ Theo em , cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác so với cách sơ chế các loại củ , quả ?
+ Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào ?
+ Qua quan sát thực tế , em hãy nêu cách sơ chế tôm .
- Tóm tắt nội dung chính HĐ2 : Muốn có bữa ăn ngon , đủ lượng , đủ chất , đảm bảo vệ sinh ; cần biết cách chọn thực phẩm tươi , ngon và sơ chế thực phẩm . Cách lựa chọn , sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu việc chế biến món ăn .
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn
4. Củng cố :
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình .
5. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Đọc trước bài học sau .
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-HS hát
- HS nêu(1em)
- Đọc SGK , nêu tên các công việc chuẩn bị để nấu ăn .
- Đọc nội dung I SGK suy nghĩ để trả lời các câu hỏi .
- HS nối tiếp trả lời .
-HS lắng nghe
-HS đọc .
-HS lắng nghe .
................................. & ....................................
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I. Mục tiêu:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.
**GDKNS:Kĩ năng xử lí thơng tin để biết dấu hiệu tác nhân vào con người lây truyền bệnh sốt rét.
+KN:Tự đảm nhận và trách nhiệm tiêu diệt tác nhân và phịng bệnh sốt rét.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Dùng thuốc an toàn”
+ Thuốc kháng sinh là gì?
+Để đề phòng bệnh còi xương ta cần phải làm gì ?
Giáo viên nhận xét và cho điểm
3. Giới thiệu bài mới – GV ghi tựa.
“Phòng bệnh sốt rét”
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu:
- Nhận biết được một số dấu hiệu của bệnh sốt rét
- Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Em làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại và hành động trong các hình 1, 2 trang 26.
- Qua trò chơi, các em cho biết:
a) Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
c)** Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét?
d)** Bệnh sốt rét được lây truyền như thế nào?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- GV nhận xét + chốt:
Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do kí sinh trùng gây ra. Ngày nay, đã có thuốc chữa và thuốc phòng sốt rét.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu:
- Biết làm cho nhà ở, nơi ngủ không có muỗi.
- Biết tự bảo vệ mình và người thân trong gia đình bằng cách ngủ màn , mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối.
- Có ý thức trong viêc ngăn chăn không chặn muỗi sinh sản và đốt người
* Cách tiến hành:
- Giáo viên treo tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-nô-phen” phóng to lên bảng.
- Mô tả đặc điểm của muỗi A-nô-phen? Vòng đời của nó?
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK/27 , thảo luận nhóm đôi “Hình vẽ nội dung gì?”
+**Theo em chúng ta cần cĩ những việc làm như thế nào để phịng bệnh sốt rét?
- Giáo viên gọi nhóm trả lời
- Giáo viên nhận xét + chốt.
3. Củng cố
- Giáo dục: phải biết giữ gìn, quét dọn nhà ở sạch sẽ, ngủ trong màn.
4. dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết”
- HS hát
- Học sinh trả lời(2em)
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh tiến hành chơi trò chơi “Em làm bác sĩ”.
- Cả lớp theo dõi –nhận xét .
-HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bạn trả lời
- HS lắng nghe
- Hoạt động nhóm, cá nhân
- Học sinh quan sát
- HS mô tả đặc điểm của muỗi A-nơ phen nêu vịng đời của nó (kết hợp chỉ vào tranh vẽ).
- Hoạt động nhóm đôi tìm hiểu nội dung thể hiện trên hình vẽ.
- Học sinh đính câu trả lời ứng với hình vẽ.
- Nhận xét nhóm bạn
................................. & ....................................
-----------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC:- chiều thứ 4
CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2 )
I. Mục tiêu: - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
- Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn.
*GD Tấm gương ĐĐ HCM (Bợ phận) : BH là 1 tấm gương lớn về ý chí và nghị lực. GD HS rèn luyện ý chí, nghị lực theo gương Bác.
TTCC2,3 của NX 2: cả lớp
II. Chuẩn bị: Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn học sinh trong lớp, trường.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài mới:
- Có chí thì nên (tiết 2)
- Học sinh nghe
Hoạt động 1: T. luận nhóm làm BT 3
* Nêu được 1 tấm gương tiêu biểu về người cĩ ý chí.
- Tìm hiểu những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, trường (địa phương) và bàn cách giúp đỡ những bạn đó.
- Học sinh làm việc theo nhóm, liệt kê các việc có thể giúp đỡ các bạn (về vật chất, tinh thần)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó của học sinh trong lớp và nhắc nhở các em cần có gắng thực hiện kế hoạch đã lập.
- Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn.
Hoạt động 2: Tự liên hệ (BT4)
* Biết cách liên hệ bản thân
- Làm việc cá nhân
- Nêu yêu cầu
- Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân (theo bảng sau)
STT
Các mặt của đời sống
Khó khăn
1
Hoàn cảnh gia đình
2
Bản thân
3
Kinh tế gia đình
4
Điều kiện đến trường và học tập
- Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình với nhóm.
- Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó khăn nhất trình bày với lớp.
2. Củng cố
- Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như đã đề ra.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 6
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 6.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
- Thực hiện khá tốt việc tiết kiệm điện, nước.
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
III. Kế hoạch tuần 7:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 7.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện giữ gìn mơi trường xanh - sạch - đẹp ; tiết kiệm điện nước và các loại chất đốt.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian.
…………………………………………………………………………………………
THỂ DỤC – chiều t3
Bài 11:Đội hình đội ngũ – Trò chơi: Chuyển đồ vật
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi: "Chuyển đồ vật” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện. - Còi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Tự chọn.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
-Gọi HS lên thực hiện một số động tác đã học ở tuần trước.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Quay phải quay trái, đi đều………: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Chuyển đồ vật.
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
----------------------&-----------------------
File đính kèm:
- TUAN 6- CHIEU .DOC.doc