TẬP ĐỌC
Tiết 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam . ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 .)
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh, ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng: cầu Thăng Long, Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cầu Mỹ Thuận, . . .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
38 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 5 - Trường Tiểu học Trần Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hệ của các đơn vị đo diện tích trng bảng đơn vị đo diện tích
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 cm như trong phần a của SGK.
- Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như phần b của SGK nhưng chưa viết chữ và số.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng.
Viết các số đo dưới đây dưới dạng số đo có đơn vị là dam2.
7 dam2 25 m2 = ... dam2
6 dam2 76 m2 = ... dam2
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay, cô cùng các em sẽ học đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông. Sau đó tìm hiểu bảng đơn vị đo diện tích.
b. Các họat động
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li- mét vuông.
1-Giới thiệu đơn vị đo diện tích milimét vuông:
-Milimét vuông là gì?
- GV đưa ra nhận xét : 1 cm2 = 100 mm2
100 mm2 = m2
- Gọi HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng như mục b/27.
- GV hướng dẫn HS lần lượt điền vào bảng.
- GV rút ra nhận xét:
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
- Gọi HS nhắc lại nhận xét trên.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1/28:
- Bài tập a, GV cho HS làm miệng.
- Bài tập b, GV cho HS làm bài trên bảng con.
Bài 2/28: ( Bài 2b dành cho HS khá, giỏi )
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV và HS nhận xét.
Bài 3/28:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làmbài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
- Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- HS nhắc lại đề.
- Học sinh nêu lên những đơn vị đo diện tích đã học
cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2
milimét vuông
- diện tích hình vuông có cạnh là 1 milimét
- HS nhắc lại.
- HS nhớ để hoàn thành bảng.
- 2 HS nhắc lại.
- HS làm miệng.
- HS làm bảng con.
- a)Hs đọc bài
-b) Viết các số đo diện tích:
Một trăm sáu mươi tám mi-li-mét vuông (168 mm2)
Hai nghìn ba trăm mười mi-li-mét vuông(2310mm2)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở
a)5cm2 = 500mm2
12 km2 = 1200 hm2
1hm2 = 100 hm2
7 hm2 = 700 m2
1m2 = 10000cm2
5m2 = 50000cm2
12m2 9 dm2 = 1209dm2
37dam2 24 m2 = 3724m2
b) 800 mm2 = 8 cm2
12000 hm2 =120 km2
c) 150 cm2 = 1dm2 50 cm2
3400 dm2 = 34m2
90000 m2 = 9hm2
2010 m2 = 20 dam210m2
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bàIVào vở.
1mm2 = cm2
8 mm2 = cm2
29mm2 = cm2
1 dm2= m2
7 dm2= m2
34 dm2= m2
- HS trả lời.
---------------- ****** ---------- ****** oOo ****** ------------- ****** ---------------------
TẬP LÀM VĂN
Tiết 10: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cành ( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu ); nhận biết được lỗi trong bài văn và tự sửa được lỗi.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp ghi các đề bài của tiết tả cảnh (kiểm tra viết) cuối Tuần: 4; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý. . . cần chữa chung trước lớp.
- Phần màu, Vở bài tập Tiếng Việt 5 Tập 1 (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV chấm một số vở HS đã viết lại bảng thống kê của tiết học trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các họat động
Hoạt động 1: GV nhận xét chung và chữa một số lỗi điển hình.
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi chính tả điển hình để:
- Nhận xét chung về kết qủa bài viết của HS.
- Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt theo trình tự sau:
+ Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
+ HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai).
Hoạt động 2: Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
- GV trả bài cho HS, yêu cầu các em tự chữa lỗi theo trình tự sau:
+ HS đọc lại bài văn của mình và tự chữa lỗi.
+ HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV cho HS học tập bài văn, đoạn văn hay.
- GV yêu cầu HS viết lại đoạn văn trong bài văn mà các em cảm thấy chưa hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS làm bài tốt.
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại.
- Về nhà chuẩn bị cho tiết sau.
- HS nhắc lại đề.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS chữa lỗi chung.
- HS đọc lại bài của mình.
- Lắng nghe bài văn hay.
---------------- ****** ---------- ****** oOo ****** ------------- ****** ---------------------
ĐỊA LÝ
Tiết 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA
( NĂNG LƯỢNG )
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông.
+ Ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng.
+ Biển có vai trò điều hòa khí hậu, là đường giao thông quan trọngvà cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long , Nha Trang, Vũng tàu , trên bản đồ (lược đồ ).
NL: Biển cho ta nhiều dầu mỏ và khí tự nhiên. Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên đối với môi trường không khí và nước. Sử dụng xăng và ga tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á hoặc hình 1 trong SGK phóng to.
- Tranh, ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?
- Quan sát một con sông ở địa phương em (nếu có) và cho biết con sông đó sạch hay bẩn và cho biết vì sao như vây.
- GV nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ở tiết kiểm tra trước, cô đã dặn các em về nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra hôm nay. Trong tiết học này mỗi em sẽ kể cho bạn trong lớp cùng nghe về một câu chuyện các em đã được nghe được đọc mà nội dung câu chuyện đó đúng với chủ điểm hòa bình
b. Các họat động
Hoạt động 1: Vùng biển nước ta.
- Cho HS quan sát lược đồ SGK/77.
- GV chỉ vùng biển nước ta và giới thiệu: Vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đông.
-GV hỏi:Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào?
- Yêu cầu một số HS trả lời.
- GV kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông. Biển cho ta nhiều dầu mỏ và khí tự nhiên
Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng biển nước ta.
- GV yêu cầu HS đọc SGK/78, GV phát phiếu bài tập có nội dung như
Đặc điểm của vùng biển nước ta
Ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất
Nước không bảo giờ đóng băng
Miền Bắc và miền Trung hay có bão
Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
GV nhận xét, rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Vai trò của biển.
- GV yêu cầu HS đọc SGK/78, 79.Sau đó yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 thảo luận về vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- GV kết luận: Biển điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.
- Biển có vai trò rất quan trọng với đời sống của chúng ta do d0ó các em cần có ý thức bảo vệ môi trường biển
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta.
- Biển có vai trò thế nào đối với sản xuất và đời sống?
- Kể tên một vài hải sản ở nước ta.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- HS nhắc lại đề.
- Quan sát lược đồ.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS đọc SGK.
- HS làm việc theo nhóm tổ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc SGK và thảo luận theo nhóm 4.
- HS trình bày kết quả làm việc
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- HS trả lời.
----------- ****** -------------- ****** oOo ****** ------------- ****** -------
PHỤ ĐẠO HỌC SINH
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Làm các bài toán đổi đơn vị đo khối lượng
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 24 yến= kg
400 tạ = kg
25 tấn = kg
b) 630 kg = yến
4200 kg = m
36000 kg = tấn
c) 8 kg 126 g = g
6kg 8 g = g
d) 4002 = kg g
2030 kg = tấn kg
- HS làm vào vở rồi lên bảng điền
a) 24 yến= 240 kg
400 tạ = 40000 kg
25 tấn = 25000 kg
b) 630 kg = 63 yến
4200 kg = 42 m
36000 kg = 16 tấn
c) 8 kg 126 g = 8126 g
6kg 8 g = 6008 g
d) 4002 = 4 kg 2 g
2030 kg = 2 tấn 30 kg
Bài 2: Viết các số đo diện tích:
- Sáu trăm ba mươi mốt đề-ca-mét vuông.
- Ba tám nghìn bốn trăm hai mươi ba đề-ca-mét vuông.
- Năm trăm linh ba héc-tômét vuông
- Tám mươi mốt nghìn hai trăm hai mươi héc-tômét vuông
- HS làm bảng con
631 dam2
3812 dam2
503 hm2
81220 hm2
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
5 dam2 23 m2 = dam2
7 hm2 300 m2 = m2
3 cm2 35 mm2 = mm2
- HS làm vào vở rồi lên bảng điền
5 dam2 23 m2 = 523 dam2
7 hm2 300 m2 = 30300 m2
3 cm2 35 mm2 = 335 mm2
---------------- ****** ---------- ****** oOo ****** ------------- ****** ---------------------
SINH HOẠT LỚP
Chủ đề: Ổn định tổ chức. Xây dựng nề nếp HS
A/ Đánh giá tuần qua:
Ưu điểm
Hăng hái phát biểu ý kiến trong các tiết học
Có ý thức vệ sinh lớp học sạch đẹp. Ăn mặc đúng quy định.
Sách vở, dụng cụ học tập đủ.
Khuyết điểm
Ý thức học tập chưa nghiêm túc. Còn thụ động trong học tập
Còn nói chuyện nhiều trong giờ ăn, giờ ngủ
B/ Kế hoạch:
Thực hiện học tốt tuần 6
Thực hiện tốt mọi quy định của nhà trường đề ra.
Phát huy tinh thần kỷ luật, tự giác trong học tập.
Giữ vệ sinh trường lớp,thân thể sạch đẹp trong ăn uống, ngủ trưa
Thực hiện tốt việc ăn, ngủ
---------------- ****** ---------- ****** oOo ****** ------------- ****** ---------------------
Nhận xét của khối trưởng
Người soạn
Ngày tháng 9 năm 2011
Huỳnh Thị Trúc
Ngày 19 tháng 9 năm 2011
Lê Thị Ngọc Anh
File đính kèm:
- giao an lop 5.doc