TOÁN: ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
- GD yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (Bài 1) HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
18 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 5 - Trường Tiểu học Số 1 Thủy Phù, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên quan sát hướng dẫn, chú ý các nhóm làm yếu.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.
4.Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS làm theo nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- HS lắng nghe và thực hiện
Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013
TOÁN: ĐỀ- CA-MÉT VUÔNG, HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích : đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông; biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông, héc-tô-mét vuông với mét vuông; biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích. (trường hợp đơn giản).
- GD yêu thích học toán, cẩn thận khi chuyển đổi.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 4’
2. Dạy bài mới: 28’
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông
- Yêu cầu HS nhắc các đơn vị đo diện tích đã học
- Cho HS trên cơ sở đó nêu được
- Nêu cách đọc và kí hiệu:
Đề-ca-mét vuông viết tắt là: dam2
-GV vẽ hình như SGK và cho HS thấy:
Hoạt động 2: Giới thiệu héc-tô-mét vuông
- Tiến hành tương tự
Hoạt động 3: Thực hành luyện tập
- Bài 1: Rèn cách đọc với số đo diện tích dam2, hm2
- Bài 2: Luyện viết số đo diện tích dam2, hm2
- Bài 3: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo
* Bài 4: Rèn HS viết số đo diện tích có 2 đơn vị đo thành 1 đơn vị đo
3. Củng cố dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học
Làm bài tập tiết trước, nhận xét
- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích m2, km2
- Đề-ca-mét vuông là diện tích 1 hình vuông có cạnh là 1dam
- HS đọc
- HS nhận thấy: 1 dam2 = 100 m2
-1 hm2 = 10000 m2
- HS đọc
- HS viết, làm vào vở bài tập
- 2 dam2 = 200 m2 vì 1dam2 = 100m2
nên 2dam2 = 1dam2 x 2 = 200m2 x 2
= 200m2
* HS khá giỏi tự làm và chữa bài
5 dam2 23m2 = 5dam2 +dam2 = dam2
Bổ sung : ....
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm. (ND Ghi nhớ)
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III, đặt được câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm; bước đầu hiểu tác dụng củatừ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố
* Làm được đầy đủ bài tập 3, nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4
- GDHS tính cẩn thận, biết suy nghĩ kĩ để xác định nghĩa của từ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động, có tên gọi giống nhau
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:5’
B. Dạy bài mới: 28’
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Phần nhận xét
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
* Làm được đầy đủ bài tập 3, nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4
Bài 4:
3.Củng cố dặn dò: (2’)
HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê
- HS làm việc cá nhân
Chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu
+ Câu (cá): Bắt cá, tôm... bằng móc sắt nhỏ thường có mồi
+ Câu (văn): đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn
- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ
- 2,3 HS nhắc lại không nhìn SGK
- HS làm việc theo cặp
+ Đồng trong cánh đồng. Đồng trong tượng đồng. Đồng trong một nghìn đồng
+ Đá trong hòn đá. Đá trong đá bóng
+Ba trong ba má. Ba trong ba tuổi
- HS làm việc theo cặp: HS đặt câu để phân biệt từ đồng âm với từ: Bàn, cờ, nước
- Nam nhầm lẫn giữa tiền dùng để tiêu với tiền tiêu (một vị trí quan trọng)
- HS thi giải câu đố nhanh
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (2): LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức đã học về từ đồng nghĩa và trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ đồng nghĩa và trái nghĩa.
- Phân loại các từ đã đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ đồng nghĩa.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc
Bài giải:
a) Đất nước, non sông, quê hương, xứ sở, Tổ quốc.
b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời
b) Dũng cảm, gan dạ, anh dũng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau:
a)Vui vẻ.
b) Phấn khởi.
c) Bao la.
d) Bát ngát.
g) Mênh mông.
Bài giải:
a) Cuối mỗi năm học, chúng em lại liên hoan rất vui vẻ.
b) Em rất phấn khởi được nhận danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ.
c) Biển rộng bao la.
d) Cánh đồng rộng mênh mông.
g) Cánh rừng bát ngát.
Bài giải:
a) Gạn đục, khơi trong
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.
d) Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các câu tục ngữ, thành ngữ sau:
a) Gạn đục, khơi trong
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.
d) Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013
TOÁN: MI-LI-MÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông, biết quan hệ giữa mi- li- mét vuông và xăng-ti mét vuông
-Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đo DT
- GD yêu thích học toán, cẩn thận khi chuyển đổi
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 4’
2. Dạy bài mới: 28’
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông
- Yêu cầu HS nhắc các đơn vị dam2, hm2
+ Vậy mi-li-mét vuông là gì?
- Mi-li-mét vuông viết tắt là: mm2
-GV vẽ hình như SGK và cho HS thấy
Hoạt động 2: Bảng đơn vị đo diện tích
GV kẻ bảng như SGK và giới thiệu cho HS
Hoạt động 3: Thực hành luyện tập
- Bài 1: Rèn cách đọc với số đo diện tích mm2
- Bài 2a (cột 1): Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo
- Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm
3. Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
Làm bài tập tiết trước, nhận xét
- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích dam2, hm2
- Mi-li-mét vuông là diện tích 1 hình vuông có cạnh là 1mm
- HS nhận thấy: 1 cm2 = 100 mm2
1 mm2 = cm2
- HS nhận biết các đơn vị đo diện tích lớn hơn mét vuông và bé hơn mét vuông
- Nhận xét được:
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn kế tiếp
- HS đọc, viết số đo diện tích
- đổi và điền số thích hợp vào chỗ chấm
+ Từ đơn vị lớn hơn ra đơn vị bé hơn
+ Từ đơn vị bé hơn ra đơn vị lớn hơn
- HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài
Bổ sung : ....
Toán (2) LUYỆN TẬP THÊM
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- HS nắm được các đơn vị đo diện tích, tên gọi, ký hiệu, MQH giữa các Đvị đo
- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
Ôn lại các đơn vị đo diện tích
H: Nêu tên các đơn vị diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé.
H: Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo kề nhau
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
: Điền số vào chỗ trống .
a) 5m2 38dm2 = m2
b) 23m2 9dm2 = m2
c) 72dm2 = m2
d) 5dm2 6 cm2 = dm2
Lời giải :
a) m2 b) m2
c) m2 d) dm2
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài
khối lượng
- HS nêu:
Km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2
- Cho nhiều HS nêu.
Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
a) 3m2 5cm2 .. 305 cm2
b) 6dam2 15m2 6dam2 150dm2
Lời giải:
a) 3m2 5cm2 = 305 cm2
b) 6dam2 15m2 < 6dam2 150dm2
Bài 3: (HSKG)
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 36dam, chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi thửa ruộng có diện tích là bao nhiêu m2.
Bài giải:
Chiều rộng của hình chữ nhật là :
36 = 24 (dam)
Diện tích của thửa ruộng đó là :
36 24 = 864 (dam2)
= 86400 m2
Đáp số : 86400 m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiện khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu), nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
- GD biết chọn từ đúng và hay khi viết văn.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 5’
GV chấm bảng thống kê
B. Dạy bài mới: 27’
1.Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình
-Nhận xét chung ưu khuyết điểm bài làm của HS
-Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt.
-GV chữa lại bằng phấn màu
2. Trả bài và hướng dẫn học sinh chữa bài
- GV trả bài cho HS và hướng dẫn các em chữa theo trình tự
-GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay
3.Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
-2, 3 HS đem vở chấm
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi
- Cả lớp tự chữa bài trên lớp
- HS cả lớp trao đổi bài chữa ở bảng
- HS đọc bài mình, tự chữa lỗi
- Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại
- HS trao đổi tìm cái hay
- Chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài của mình viết lại hay hơn
- Một số HS trình bày đoạn vừa viết.
Theo dõi để thực hiện tốt.
AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 2 : KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
File đính kèm:
- Giao an lop 5 Tuan 5 2 buoingay.doc