A. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
+ Biết đọc các lời đối thoại thể hiện giọng nói của từng nhân vật .
-Hiểu: + Từ ngữ: công trường, hòa sắc, điểm tâm, phiên dịch, chất phác, đồng nghiệp.
+ Ý nghĩa: Tình cảm hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. HS khá giỏi trả lời câu hỏi 4).
- GDHS tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh ảnh về cầu Thăng Long, nhà máy thủy điện Hòa Bình,.
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 5 Trường Tiểu học Gio An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hó khăn trong cuộc sống ở các tình huống.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu tình huống.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV chốt: Khi gặp hoàn cảnh khó khăn chúng ta cần phải bình tĩnh suy nghĩ và có ý chí vươn lên, vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
* Hoạt động tiếp nối:
- Kể những khó khăn em đã gặp, em vượt qua những khó khăn đó như thế nào?
- Về sưu tầm 1số mẫu chuyện về CĐ trên.
- 2HS trình bày.
- HS đọc thầm.
+Gia đình nghèo...
+ Sử dụng thời gian hợp lí...
+Biết vượt khó...
- Thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm giải quyết 1 tình huống)
- Đại diện các nhóm trình bày.
- 3HS đọc.
- 2Hs trả lời.
Mi li mét vuông
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- HS tự làm bài vào vở - 2 HS làm bảng lớp.
1mm2 = cm2 ; 1dm2 = m2
8mm2 = cm2 ; 7dm2 = m2
29mm2 = cm2 ; 34dm2 = m2
- GV gọi HS chữa bài – GV chốt lại.
THỂ DỤC: (Chiều) Bài 9:ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.
TRÒ CHƠI NHẢY Ô TIẾP SỨC
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
- HS yêu thích thể dục.
B. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
C. CÁC HĐ DẠY HỌC
Nội dung
Cách tổ chức
I.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Tìm người chỉ huy
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp và hát.
II.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Quay phải quay trái, đi đều………: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức: GV tổ chức tương tự như trên.
III.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
KĨ THUẬT: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN
VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
A. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh cần phải:
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: Một số dụng cụ nấu đun, nấu, ăn uống trong gia đình. Tranh ảnh.
+ Phiếu học tập.
C. CÁC HĐ DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. BÀI CŨ
? Nêu cách thêu dấu nhân?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
II. BÀI MỚI Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
Hoạt động 1: Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
? Em hãy nêu các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình?
- GV ghi tên các dụng cụ đun, nấu lên bảng.
- GV nhận xét và nhắc lại tên các dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
Hoạt động 2: Đặc điểm, cách sử dụng và bảo quản các dụng cụ.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận.
Loại dụng cụ
Tên các loại dụng cụ
Tác dụng
Sử dụng, bảo quản
Bếp đun
Dụng cụ nấu
Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống
Dụng cụ cắt, thái thực phẩm
Các dụng cụ khác
- GV nhận xét chốt lại.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
? Em hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng tác dụng của mỗi dụng cụ sau?
A
Bếp đun có tác dụng
Dụng cụ nấu dùng để
Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống có tác dụng
Dụng cụ cắt, thái thực phẩm có tác dụng chủ yếu là
- GV nêu đáp án của bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
III. Củng cố - dặn dò:
Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị nấu ăn.
Nhận xét tiết học.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình..
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Lớp nhận xét, bổ sung.
B
làm sạch, làm nhỏ và tạo hình thực phẩm trước khi chếù biến.
giúp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp vệ sinh.
cung cấp nhiệt để làm chín lương thực, thực phẩm.
nấu chín và chế biến thực phẩm.
- HS tự đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
LỊCH SỬ: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
A. MỤC TIÊU:
- Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu):
+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.
- Từ năm1905 – 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật Bản học để trở về nước đánh thực dân Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông Du.
( HS khá, giỏi : Biết được vì sao phong trào Đông Du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật Bản).
- Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Ảnh trong SGK, Bản đồ thế giới, Tư liệu về Phan Bội Châu và pt Đông Du.
- HS : Sưu tầm tư liệu về Phan Bội Châu.
C. CÁC H. Đ DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. BÀI CŨ:
? Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt kinh tế?
? Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt xã hội?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
II. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Giảng bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Phan Bội Châu.
*Mục tiêu: HS biết những nét tiêu biểu về cuộc đời, sự nghiệp của Phan Bội Châu.
*Cách tiến hành:
? Em biết gì về Phan Bội Châu?
- GV nhận xét, giới thiệu thêm về Phan Bội Châu (kèm hình ảnh)
+ Phan Bội Châu (1867 - 1940) quê ở làng Đan Nhiễm, xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông lớn lên khi đất nước đã bị thực dân Pháp đô hộ. 17 tuổi đã hưởng ứng phong trào Cần Vương, ông là người thông minh, học rộng, tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. Chủ trương lúc đầu của ông là dựa vào Nhật để đánh Pháp.
? Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp?
- Giáo viên nhận xét, chốt:
Phan Bội Châu là người có ý chí đánh đuổi Pháp và chủ trương của ông là dựa vào Nhật vì Nhật cũng là một nước Châu Á.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào Đông Du.
*Mục tiêu: HS hiểu được sự ra đời và ý nghĩa của phong trào Đông du.
* Cách tiến hành:
- GV giới thiệu: Hoạt động tiêu biểu của Phan Bội Châu là tổ chức cho thanh niên Việt Nam sang học ở Nhật, gọi là phong trào Đông Du.
- Giáo viên phát phiếu học tập.
? Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì?
? Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du?
? Ý nghĩa của phong trào Đông Du?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
? Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào?(HS khá, giỏi)
3.Củng cố, dặn dò:
? Phong trào Đông Du thể hiện điều gì?
- Chuẩn bị: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước .
- Nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời. Lớp nhận xét.
- Phan Bội Châu hiệu là Sào Nam, sinh ngày 26/12/1867.
- Trong một gia đình nhà nho nghèo, tại thôn Sa Nam, tỉnh Nghệ An.
- Nhật Bản trước đây là một nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam...Phan Bội Châu cho rằng: Nhật cũng là một nước Châu Á nên hy vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh Pháp.
- HS thảo luận và nêu kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Những người yêu nước được đào tạo ở nước Nhật tiên tiến để có kiến thức về khoa học, kĩ thuật sau đó đưa họ về hoạt động cứu nước.
+ Sự hưởng ứng PT Đông Du của nhân dân trong nước nhất là của những thanh niên yêu nước Việt Nam.
+ PT đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam.
- 2HS đọc ghi nhớ.
- HS trình bày kết quả thảo luận, lớp nhận xét, bổ sung.
+ Thực dân Pháp đã cấu kết với chính phủ Nhật chống lại PT. Năm 1908, chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản.
- Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta.
THỂ DỤC: (Chiều) Bài 10: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI: NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi: "Nhảy đúng nhảy nhanh” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
- HS có ý thức rèn luyện sức khỏe.
B. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
C. CÁC HĐ DẠY HỌC:
Nội dung
Cách tổ chức
I.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
II.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Quay phải quay trái, đi đều………: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
III.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
File đính kèm:
- Tuan_5.doc