Giáo án Lớp 5 Tuần 5 Thứ sáu

I. YÊU CẦU:

· Giúp HS rút được những kinh nghiệm bổ ích và thiết thực về cách làm văn tả người.

· Biết chọn được những nét nổi bật của người già về hình dáng và tính tình.

· Luyện tập cách diễn đạt gọn gàng, dùng từ chính xác để việc miêu tả được sắc nét và viết câu đúng ngữ pháp.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 5 Thứ sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu, ngày 10 tháng 10 năm 2002 Tập làm văn Tả người ( Trả bài viết ) Đề bài: Tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em rất kính yêu. I. YÊU CẦU: Giúp HS rút được những kinh nghiệm bổ ích và thiết thực về cách làm văn tả người. Biết chọn được những nét nổi bật của người già về hình dáng và tính tình. Luyện tập cách diễn đạt gọn gàng, dùng từ chính xác để việc miêu tả được sắc nét và viết câu đúng ngữ pháp. II. LÊN LỚP: 1. Nắm lại các yêu cầu của đề bài : - GV ghi đề bài, gạch dưới từ trọng tâm: loại bài, đối tượng, nội dung. - Hướng dẫn HS phân tích các yêu cầu của đề bài. - GV đánh giá kết quả bài làm của HS với thí dụ cụ thể từ bài viết. 2. Phân tích ưu, khuyết điểm chính về nội dung bài làm : Ưu điểm : Khuyết điểm : Thống kê điểm: Giỏi: .......... Khá: .......... TB: ............ Yếu: .......... 3. Chữa một số lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu : - GV nêu và ghi các lỗi tiêu biểu. Chính tả : Dùng từ : Đặt câu : Ý : - Hướng dẫn HS tìm ra chỗ sai và cách chữa. - HS viết vào tập các lỗi tiêu biểu đã được chữa. 4. Củng cố : - Đọc bài có ý hay : Mở bài hay : Thân bài hay : Kết luận tốt : Bài hay toàn diện : - Nêu ưu điểm cần phát huy, khuyết điểm cần khắc phục : 5. Dặn do ø: - Chuẩn bị làm văn miệng (S.177). Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2003 Địa lý VÙNG BIỂN NƯỚC TA I. YÊU CẦU : Chỉ được vị trí vùng biển nước ta và các địa điểm du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ven biển của nước ta trên bản đồ. Trình bày được các đặc điểm chính của vùng biển nước ta ở mức độ đơn giản. Phân tích vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ tự nhiên Việt Nam Tranh ảnh về biển, bờ biển, đảo …. III. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động củøa trò ĐDDH 1. Oån định : Hát "Trái đất này là của chúng mình" 2. Kiểm tra bài cũ : Sông ngòi 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Nhận biết vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta. Tổ chức : Thảo luận nhóm ( 2 em / nhóm ) HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Nhận biết vai trò lớn của biển đối với nước ta. Tổ chức : Thảo luận nhóm ( 2 em / nhóm ) 4. Củng cố : Thi đua : Sắp xếp lại các tỉnh thành và các nơi du lịch, nghỉ mát : - Đặc điểm của sông ngòi nước ta ? - Điền vào lược đồ tên các con sông lớn của nước ta ? - Sự thay đổi lượng nước theo mùa của sông ngòi nước ta có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất ? Học sinh mở SGK, quan sát bản đồ tự nhiên để tìm hiểu, trả lời câu hỏi : - Các nhóm tổ 1 và 3 : Vị trí của vùng biển nước ta ? - Các nhóm tổ 2 và 4 : Biển nước ta có đặc điểm gì về nhiệt độ, bão, thủy triều, dòng biển ? - Các nhóm thuộc tổ 1 : Biển có vai trò thế nào đối với khí hậu của nước ta ? - Các nhóm thuộc tổ 2 : Tại sao nói biển có vai trò lớn trong việc phát triển ngành du lịch, nghỉ mát ? - Các nhóm thuộc tổ 3 : Kể tên những hải sản mà em biết ? - Các nhóm thuộc tổ 4 : Biển còn cung cấp cho nước ta những nguồn lợi nào khác ? Nơi du lịch, nghỉ mát Thuộc tỉnh ( SAI ) Thuộc tỉnh ( ĐÚNG ) HẠ LONG Nghệ An ĐỒ SƠN Thanh Hóa SẦM SƠN Bà Rịa – Vũng tàu CỬA LÒ Khánh Hòa NON NƯỚC Hải Phòng NHA TRANG Quảng Ninh VŨNG TÀU Đà nẵng 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Thực hành : đất và động, thực vật. * Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu , ngày 10 tháng 10 năm 2003 Toán Trừ 2 phân số cùng mẫu số I. YÊU CẦU : Biết cách cộng hai phân số cùng mẫu số . II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Giới thiệu cách trừ Tổ chức : Làm việc cá nhân - Muốn biết còn lại mấy phần hình chữ nhật em làm tính thế nào ? Hãy ghi phép tính ! - Nhìn hình vẽ rồi cho biết ta còn mấy phần hình chữ nhật ? - Vậy - là mấy, hãy ghi kết quả ! - GV ghi rồi hỏi : Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào ? HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Nêu phần chú ý Tổ chức : - Nếu muốn trừ một số tự nhiên với 1 phân số , ví dụ : ta làm thế nào ? - Bây giờ muốn trừ một phân số với một số tự nhiên, ví dụ như , ta làm thế nào ? HOẠT ĐỘNG 3 : Mục tiêu : Luyện tập Tổ chức : 4. Củng cố : - Thi đua : 5. Dặn dò : - Bài nhà : 3, 4 - Chuẩn bị bài : Phép trừ 2 phân số khác mẫu số. - Sửa bài nhà : 2/ S.37 ; 5 / S.38 - Vẽ hình chữ nhật dài 8 ô, chia thành 8 phần bằng nhau ! - Chấm chấm 5 phần, ghi phân số tương ứng ! - Gạch chéo 3 phần, ghi phân số tương ứng ! - Ghi dấu ? vào chỗ chấm chấm còn lại ! - Hãy tự làm Hs làm - Vở nháp : 1, 2 - Vở toán lớp : 5 * Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu , ngày 10 tháng 10 năm 2003 Kể chuyện Hũ bạc của ông già đốt than I. YÊU CẦU : Qua truyện cổ tích mang dáng dấp truyện ngụ ngôn này, giúp HS nhận thức được sâu sắc : mỗi con người ngay từ tuổi mới lớn lên đã phải biết lao động và lao động thực sự để sau này lấy lao động làm nguồn sinh sống và hạnh phúc của bản thân, không sống dựa dẫm vào bất cứ ai. Giọng kể chuyên cần thể hiện được 3 tính cách khác hẳn nhau của 3 nhân vật : ông già chăm lo giáo dục con cái nên người, bà mẹ nuông chiều con cái qúa mức và đứa con trai quen ăn không ngồi rồi sống dựa dẫm vào bố mẹ. II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Thần Siêu luyện chữ 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Nghe kể chuyện Tổ chức : Giáo viên kể Nội dung : Ông bố chăm chỉ vừa làm ruộng, vừa đốt than, kiếm được đủ ăn còn để dành được 1 hũ bạc. Được mẹ nuông chiều, người con trai chỉ thích chơi bời lêu lỏng, người bố khuyên bảo cách nào cũng giữ nguyên tật cũ. Ước mong của người bố trước khi nhắm mắt và lần thử thách con thứ nhất không thành công vì bà mẹ kín đáo giúp con trai. Anh con trai lăn lóc trong đói nghèo và dần dần đã biết quý lao động, quý của cải do sức lao động làm ra. Niềm vui của ông già trong lần thử thách sau. HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Nhớ nội dung truyện Tổ chức : Học sinh kể chuyện 4. Củng cố : - Ý nghĩa câu chuyện là gì ? 5. Dặn dò : - Tập kể lại truyện. - Chuẩn bị bài : Con gái người chăn cừu - Nguyễn Văn Siêu đã trở thành người học rộng tài cao như thế nào ? - Cái tật viết chữ xấu đã hại ông như thế nào ? - Thần Siêu đã khổ công sửa chữa tật chữ ra sao ? - Ý nghĩa truyện. Gợi nhớ : ĐOẠN 1 : Ông già bán than là người như thế nào ? Ông đã làm được việc gì ? Người con trai của ông làngười như thế nào ? Ông có khuyên bảo được con không ? ĐOẠN 2 : Trước khi chết ông nói gì với vợ ? Ước mơ của ông có thành công không ?Vì sao ? Tiền con trai mang về, ông làm gì ? Tại sao người con trai thản nhiên khi bố vứt tiền ? ĐOẠN 3 : Được mẹ cho tiền, anh đã làm gì ? Khi tiêu hết tiền, anh ta ra sao ? Cuối cùng anh đã làm gì ? Người cha đã làm gì và thái độ người con ra sao? ĐOẠN 4 : Qua lần thử thách thứ 2, ông đã nói gì với con Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docThu sau T5.doc