Hoạt động học
- 3 hs đọc thuộc lòng bài th, lần lượt tr lời từng câu hỏi.
- Gioỏng nhử quaỷ boựng xanh bay giửừa baàu trụứi xanh, coự tieỏng chim boà caõu vaứ nhửừng caựnh haỷi aõu vụứn treõn soựng.
- HS lắng nghe.
+ Đoạn 1: Đó là. sắc êm dịu
+ Đoạn 2 : Chiếc máy xúc.gin dị.
+ Đoạn 3 : Đoàn xe ti. chuyên gia máy xúc !
+ Đoạn 4: A - lếch- xây .t"i và A - lếch- xây.
+Thửùc hieọn theo yeõu caàu
+Thửùc hieọn theo yeõu caàu
+Chuự yự nghe
+ Anh Thuỷ gặp A - lếch- xây ở c"ng trường xây dựng.
+ Anh A - lếch- xây vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mng nắng, thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh c"ng nhân, khu"n mặt to, chất phác.
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân thiện, họ nhìn nhau b"ng ánh mắt đầy thân thiện, họ nắm tay nhau b"ng bàn tay đầy dầu mỡ.
+ Chi tiết t cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ và A - lếch- xây . Họ rất hiểu nhau về c"ng việc. Họ nói chuyện rất cởi mở, thân mật.
* Bài văn kể về tình cm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một c"ng nhân Việt Nam, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên Thế giới.
+3 hs thi đọc.
+2- 3 hs tr lời trước lớp.
+ Chuự yự laộng nghe
38 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hs nêu tên, nêu công dụng của lược đồ.
- GV chỉ vùng biển của Việt Nam trên biển Đông và nêu: Nước ta có vùng biển rộng, biển của nước ta là một bộ phận của Biển Đông.
- GV yêu cầu hs quan sát lược đồ và hỏi hs: Biển Đông bao bọc ở những phía nào của phần đất liền Việt Nam?
- GV yêu cầu hs chỉ vùng biển của Việt Nam trên bản đồ.
- GV kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông.
- HS nêu: Lược đồ khu vực Biển Đông giúp ta nhận xét các đặc điểm của vùng biển này như: giới hạn của Biển Đông, các nước có chung Biển Đông
- HS quan sát.
- Biển Đông bao bọc phía đông, phía nam và tây nam phần đất liền của nước ta.
- HS chỉ trên bản đồ.
Hoạt động 2: ẹặc điểm của vùng biển nước ta
- GV yêu cầu hs thảo luận cặp đôi.
+ Tìm những đặc điểm cảu biển Việt Nam.
+ Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
- GV gọi hs nêu các đặc điểm của vùng biển Việt Nam.
- GV yêu cầu hs trình bày tác động của mỗi đặc điểm trên đến đời sống và sản xuất của nhân dân.
- Hs làm việc theo cặp, đọc SGK, trao đổi, sau đó ghi ra giấy các đặc điểm của vùng biển Việt Nam.
+ Nước không bao giờ đóng băng.
+ Miền Bắc và miền Trung hay có bão.
+ Hàng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống.
+ Vì biển không bao giờ đóng băng nên thuận lợi cho giao thông đường biển và đánh bắt thủy sản trên biển.
+ Bão biển đã gây ra những thiệt hại lớn cho tàu thuyền và những vùng ven biển.
+ Nhân dân vùng biển lợi dụng thủy triều để lấy nước làm muối và ra khơi đánh cá.
Hoạt động 3 : Vai trò của biển
- GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm với yêu cầu: Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đối với đời sống và sản xuất của nhân dân, sau đó ghi các vai trò mà nhóm tìm được vào phiếu thảo luận.
- GV mời đại diện 1 nhóm trình bày ý kiến.
- GV nhận xét.
- Hs chia thành nhóm 6.
+ Biển giúp cho khí hậu nước ta trở nên điều hòa hơn.
+ Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp; cung cấp muối, hải sản cho đời sống và ngành sản xuất chế biến hải sản.
+ Biển là đường giao thông quan trọng.
+ Các bãi biển đẹp là nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn, góp phần đáng kể để phát triển ngành du lịch.
- 1 nhóm trình bày.
- Kết luận: Biển điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên và đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Hướng dẫn viên du lịch”.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài, thực hành chỉ vị trí của các khu du lịch biển nổi tiếng của nước ta trên lược đồ và chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------
Toán
Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo độ dài
I.MỤC TIấU
-Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn cua mi-li-mét vuông. Biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của cỏc đơm vị đo diện tớch trong bảng đơn vị đo diện tớch.
-Hoàn thành BT 1; 2a(cột 1) và 3 ở lớp.
II.CHUẨN BỊ
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài1cm như trong sgk.
- Kẻ sẵn bảng cột như trong sgk nhưng chưa ghi số liệu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hẹ DAẽY
Hẹ HOẽC
A. Bài cũ:
- Gọi học sinh chữa bài 3, 4 sgk
? Hãy nêu các tên đơn vị đo trong bảng đơn vị đo độ dài?
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh nhận xét bổ sung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề – ca – mét vuông.
a, Hình thành biểu tượng về mi-li-mét vuông.
- Yêu cầu học sinh nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học.
- G Trong thực tế, hay trong khoa học, nhiều khi chúng ta phải dùng những đơn vị đo rất bé mà dùng các đơn vị đo chúng ta đã học không đo được, vì vậy người ta dùng đơn vị nhỏ hơn là mi-li-mét.
- G treo hình minh hoạ như trong sgk và yêu cầu học sinh hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm.
? Dựa và đơn vị đo em đã học, em hãy cho biết mi-li-mét vuông là gì?
- Dựa và các kí hiệu của đơn vị đo diện tích em hãy nêu các kí hiệu và cánh đọc của mi-li-mét vuông.
- Các đơn vị: cm2, dm2, m2. dam2, hm2, km2.
- Học sinh quan sát
- Diện tích hình vuông có cạnh 1mm là: 1mm x 1mm = 1 mm2
- Mi-li-mét vuông là đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1mm.
- Học sinh nêu: mm2
b, Tìm mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng –ti-mét vuông.
- G yêu cầu học sinh quan sát tiếp hình minh hoạ, sau đó yêu cầu học sinh tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm.
? Diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích hình vuông có cạnh 1mm?
? Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2?
? Vậy 1mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2?
1cm x 1cm = 1cm2
- Gấp 100 lần.
- 1cm2= 100mm2
1mm2= cm2
3. Bảng đơn vị đo diện tích.
- G treo bảng phụ, yêu cầu học sinh nêu tên đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn?
- G viết vào bảng đơn vị đo diện tích.
* 1 mét vuông bằng bao nhiêu đề –xi-mét vuông?
* 1mét vuông bằng mấy phần của đề-ca-mét vuông?
- Gv viết và cột mét:
1m2=100dm2=dam2
- Học sinh nêu.
1m2=100dm2
1m2=dam2
Lớn hơn mét vuông
Mét vuông
Bé hơn mét vuông
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1km2
=100hm2
1hm2
=100dam2
= km2
1dam2
=100m2=
hm2
1m2
=100dm2=dam2
1dm2
=100cm2
=m2
1cm2
=100mm2
=dm2
1mm2
=cm2
- Gv kiểm tra bảng đon vị đo diện tích trên bản rồi hỏi:
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền với nó?
+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền với nó?
+ Vậy hai đơn vị đo diện tích liề kề thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Gấp 100 lần đơn vị liền kề nó.
đơn vị lớn hơn liền kề.
- Hơn kém nhau 100 lần.
4. Luyện tập thực hành:
- Gv viết số đo bất kì lên bảng cho học sinh đọc.
- Gv đọc các số đo diện tích cho học sinh viết sau đó yêu cầu học sinh xắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn hoặc từ lớn đến bé.
Bài 1
- hs nghe gv đọc và ghi lại.
- 2 hs lên bảng.
- Hs sắp xếp và nháp, 2 hs lên bảng.
- Yêu cầu hs đọc.
+Hãy đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.
+HD: Biết mỗi đơn vị diện tích tương ứng với 2 chữ số trong số đo diện tích. Khi đổi từ hm2 sang m2 ta lần lướt đọc tê các đơn vị đo diện tích trong bảng mỗi lần đọc viết thêm 2 chữ số 0 vào sau số đo đã cho.
- Tương tự đổi từ nhỏ sang lớn: bớt 2 chữ số 0 sau mỗi lần đọc tên đơn vị đo.
- Yêu cầu học sinh làm bài, G hướng dẫn học sinh yếu.
Bài2
a/-5cm2=500mm2 1m2=100cm2
12km2=1200hm2 5m2=50 000cm2
1hm2= 10 000 m2
12 m29cm2 = 1209cm2
7 hm2 = 70 000m2
37dam224 m2 =3724 m2
b/-800 mm2= 8cm2;3400 dm2 =34 m2
12 000 hm2 = 120 km2 90 000 m2 =9 hm2
150 cm2 =1 dm250 cm2
2010 m2 =20 dam2 10
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- 2 hs lên bảng.
- nhận xét, chữa bài trên bảng.
Bài 3
1 mm2 = cm2 ;1 dm2 =m2
8 mm2 =cm2 ;7 dm2 =m2
29 mm2 =cm2 ;34 dm2 =m2
5. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà
- Học sinh nghe.
- Học và chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I.MỤC TIấU
Giúp học sinh:
Biết rỳt kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh(về ý, bố cục, dựng từ, đặt cõu); nhận biết được lỗi trong bài và tự sữa được lỗi.
II.CHUẨN BỊ
- Bảng phụ ghi lỗi về chính tả, cách dùng từ, diễn đạt cần chữa chung cho cả lớp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
- Chấm diểm bảng thống kê kết quả học tập ở các tổ của 5 hs.
Nhận xét và ghi điểm
B-Dạy bài mới.
1/-Nhận xét chung vè bài làm của hs
*Nhận xét chung.
- Ưu điểm: Đa số cỏc em chọn đề tài phù hợp ý thích, xác định đúng yêu cầu để miêu tả, 1 bài lạc đề.
Viết được bào văn đúng bố cục, diễn đạt câu ý tương đối trọn vẹn. Sáng tạo khi miêu tả.
- Nhược điểm: Nhiều bài chưa thể hiện rõ 3 phần câu diễn đạt lủng củng chưa đựoc, sai chính tả.
- Giáo viên dán bảng phụ ghi lỗi câu, từ của học sinh.
* Trả bài cho học sinh.
2/-Hướng dẫn chữa bài.
- Yêu cầu hs tự chữa bài.
- Giúp đỡ hs yếu.
3/-Học tập đoạn văn hay, bài văn tốt.
- Gọi một số hs đọc đoạn văn hay trong những bài đạt điểm cao cho học sinh nghe.
4/-Hướng dẫn viết lại đoạn văn.
- Gợi ý viết lại đoạn văn.
- Gọi hs đọc đoạn văn đã viết lại.
Nhận xét tuyên dương.
5/-Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét .
- Dặn dò đọc lại bài.
- Học sinh lắng nghe, quan sát.
- Học sinh đọc và sửa lỗi.
- hs thảo luận theo cặp, sửa bài cho nhau.
- Học sinh đọc, lớp nghe.
- Học sinh viết lại bài.
-------------------------------------------------------------------------
SINH HOAẽT LễÙP
1. Muùc tieõu
- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự hoaùt ủoọng trong tuaàn, kịp thời thấy được những mặt ưu điểm và tồ tại của lớp để kịp thời phỏt huy và sữa chữa
- Giỏo dục tinh thần tập thể vỡ bạn và vỡ trường lớp
2. Chuaồn bũ
Noọi dung sinh hoaùt lớp
3. Leõn lụựp
3.1 OÅn ủũnh: Hs haựt bài “ Em yờu trường em”
3.2 Tieỏn haứnh
* Lụựp trửụỷng vaứ caực toồ trửụỷng baựo tỡnh hỡnh hoùc taọp vaứ neà neỏp cuỷa caực baùn trong toồ. Lụựp trửụỷng neõu nhaọn xeựt chung. Caực baùn trong lụựp coự yự kieỏn.
* Gv nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tuần qua
vƯu điểm: Nề nếp lớp tương đối tốt. Về nhà cỏc em cú học bài và làm bài đầy đủ. Vệ sinh tương đối sạch sẽ. Rất nhiều em tớch cực tốt như: Thiờn Kim. Bảo Thư, Khuyờn, Long Vỹ, Bảo Vy, Quế Anh, Triệu Vy. Những em như Văn Đụng cú cố gắng nhưng chưa cú kết quả cao. Đến nay mới chỉ cú 9 em tham gia BHYT & BHTN
vTồn tại:
-Lớp cũn ồn khi thầy(cụ) vào lớp giảng bài
- Tập vở ở một số em làm chưa tốt như: Văn Năng, Đụng, Triệu Mẫn, Mạnh, Kha, Nghĩa
Thaày tuyờn dương những em học tập tớch cực, Hăng say phỏt biểu xõy dựng bài.
Thaày phờ bỡnh những em chưa cố gắng học tập, cỏc em cần chăm chỉ hơn, phỏt huy hơn trong tuần tới và sữa chữa ngay những thiếu sút mà thầy nờu
* Phương hương tuần 6
- Cố gắng duy trỡ tốt nề nếp tự quản hiện cú
- ễn tập và chuẩn bị khảo sỏt chất lượng đầu năm 16-17/9/2013
-Cỏc em tiếp tục thực hiện đúng cỏc khỏan tiền như tuần rồi
- Thực hiện tốt vệ sinh lớp học theo sự phõn cụng
- Khi ra chơi cỏc em khụng được ra khỏi khuụn viờn trường và khụng được chơi cỏc trũ chơi bạo lực cũng như khụng được chạy xe đạp trong sõn
4. Sinh họat trũ chơi “ Gọi bạn “
5. Gv nhận xột tiết sinh họat
File đính kèm:
- GA 5 tuan 5.doc