Giáo án lớp 5 Tuần 5 môn Đạo đức - Bài 3: Có chí thì nên

Học xong bài này, học sinh biết:

- Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.

- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.

- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội.

 

doc20 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 5 môn Đạo đức - Bài 3: Có chí thì nên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những thiệt hại lớn cho tàu thuyền và những vùng ven biển Hàng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống Lấy nước làm muối và ra khơi đánh cá. Kết luận: Biển nước ta có những đặc điểm Nước không bao giờ đóng băng. Miền bắc và miền trung hay có bão. Hàng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống đã ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống... 3. Vai trò của Biển Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm - Thảo luận nhóm ? Biển có tác động như thế nào đến khí hậu của nước ta? -... giúp cho khí hậu nước ta trở nên điều hoà hơn. ? Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài nguyên nào? Các loại tài nguyên này đóng góp gì vào đời sống và sản xuất của nhân dân ta? -...dầu mỏ, khí tự nhiên làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp; cung cấp muối, hải sản cho đời sống và ngành sản xuất chế biến hải sản. ? Biển mang lại những thuận lợi gì cho giao thông ở nước ta? -... là đường giao thông quan trọng ? Bờ biển dài với nhiều bãi biển đẹp góp pầhn phát triển ngành kinh tế nào? -.. du lịch, nghỉ mát hấp dẫn, góp phần đáng kể để phát triển ngành du lịch. ? Kể tên một số bãi biển nước ta mà em biết? -... Đồ Sơn, Cát bà, Bài Cháy .. - Đại diện lên trình bày ý kiến - Nhận xét, bổ sung Kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và đường giao thông quan trọng. Viên biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn. Ghi nhớ SGK/ 79 => Học sinh đọc. Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò Nhận xét tiết học. ................................................................... Khoa học Bài 10: Thực hành nói "không" đối với các chất gây nghiện I) Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Xử lý các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó. - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. II) Đồ dùng dạy học: - Hình trang 20,21,22,23 SGK. - Sưu tầm ảnh và thông tin về tác hại của rượu bia, thuốc lá, ma tuý. III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Thuốc lá có những tác hại gì đối với người sử dụng và người xung quanh? -... gây ra nhiều căn bệnh như ung thư phổi, các bệnh về đường hô hấp và tim mạch .... ? Tác hại của rượu bia đối với người sử dụng, đối với người xung quanh? -... gây ra bệnh về đường tiêu hoá, tim mạch, thần kinh ... ? Ma tuý có tác hại gì đối với người sử dụng và người xung quanh? -... gây nghiện, mất khả năng lao động, dễ nhiễm HIV, nếu dùng quá liều sẽ bị chết ... - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo rủ rê sử dụng chất gây nghiện. 1. Mục tiêu: Học sinh nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, học sinh có ý thức tránh xa nguy hiểm. 2. Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ trang 22, 23 sách giáo khoa - Quan sát hình sách giáo khoa ? Hình minh hoạ các tình huống gì? - .. các bạn học sinh bị lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma tuý => Trong cuộc sống hằng ngày mỗi chúng ta đều có thể bị rủ rê sử dụng các chất gây nghiện. Để bảo vệ mình các em phải biết cách từ chối... - Chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận một tình huống. Xây dựng thành một đoạn kịch và đóng vai. - Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống Bước2: Làm việc theo nhóm - Thảo luận, xây dựng đoạn kịch theo yêu cầu của giáo viên... - Quan sát giúp đỡ các nhóm Bước 3: Thảo luận cả lớp - Học sinh thể hiện tình huống - Nhận xét - Tuyên dương nhóm giải quyết tình huống hay, đóng vai đạt. 3. Kết luận: Rượu, bia; thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. Chúng ta phải biết nói không với các chất gây nghiện này ... Hoạt động 3: Trò chơi " Chiếc ghế nguy hiểm" 1. Mục tiêu: Học sinh biết: Một số hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, học sinh có ý thức tránh xa nguy hiểm. 2. Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Chuẩn bị ghế và mảnh vải phủ lên ghế - Yêu cầu: Đây là chiếc ghế rất nguy hiểm vì ai chạm vào nó sẽ bị điện giật chết... chia tổ thành các đội. Cố gắng đi thật nhanh qua ghế mà không động vào. Đội nào đi nhanh, không động ghế đội đó thắng. Đội nào có bạn chạm vào ghế, thì đội đó sẽ thua. - Cử người lên làm ban giám khảo. Bước 2: Học sinh thực hiện - Học sinh tham gia vào trò chơi - Ban giám khảo cho điểm - Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc Bước 3: Thảo luận cả lớp: - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ? Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế? -... sợ hãi... ? Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đã đi chạm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế? -...chiếc ghế rất nguy hiểm. Em không dám động vào nó ? Tại sao có người biết chắc là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế? -...vô tình bước nhanh làm bạn ngã... ? Tại sao khi bị xô đẩy, có bạn cố gắng tránh để không ngã vào ghế? -... vì em biết chắc cái ghế đó rất nguy hiểm, em không muốn chết. ? Tại sao lại có người tự mình thử chạm tay vào ghế? -.. muốn biết chiếc ghế đó có thật sự nguy hiểm không ? Sau trò chơi " Chiếc ghế nguy hiểm" Em có nhận xét gì? -... khi đã biết những gì nguy hiểm, chúng ta hãy tránh xa... 3. Kết luận: Chiếc ghế bị nhiễm điện này cũng giống như những chất như: Rượu, bia; thuốc lá; ma tuý đó là những chất gây nghiện. Qua trò chơi chúng ta cũng giải thích tại sao có nhiều người biết chắc là nguy hiểm như thực hiện một hành vi nào đó như hút thuốc lá, uống rượu, sử dụng ma tuý là gây nguy hiểm cho người xung quanh và bản thân mình mà họ vẫn làm. Nhưng các em cần tránh xa những việc như vậy... Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò ? Đọc mục bạn cần biết trang 21? => 3 - 5 học sinh đọc Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài 10. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thể dục Bài 10: đội hình đội ngũ trò chơi: "nhảy đúng, nhảy nhanh" I) Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu động tác đúng kĩ thuật, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi: "Nhảy đúng, nhảy nhanh". Yêu cầu HS nhảy đúng ô quy định, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II) Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III) Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ.Lượng Phương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu 6 - 10 / - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu. 1 - 2/ - Chạy theo một hàng dọc quanh sân tập. - Trò chơi "Diệt các con vật có hại". 1 - 2/ 2 - 3/ 2. Phần cơ bản 18 - 22/ a) Đội hình đội ngũ: 10 - 12/ - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 1 - 2/ Giáo viên nhắc lại cách thực hiện. - Cán sự điều khiển lớp tập 1 lần. 7 - 8/ 1 - 2/ - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển 6 lần - Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn: 1 - 2 lần - GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua các tổ. * Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố 1 - 2 lần. b) Trò chơi vận động "Nhảy đúng, nhảy nhanh" - Nêu tên trò chơi. - Nhắc lại cách chơi 5 - 6/ Tập hợp đội hình hàng dọc - GV giải thích cách chơi. - Cả lớp thi đua chơi. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ chơi nhiệt tình, đúng luật. - Tổng kết trò chơi. 3. Phần kết thúc 4 - 6/ Đội hình hàng ngang - Đứng vỗ tay, hát theo nhịp. 1 - 2/ - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. 1- 2/ - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 1- 2/ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2008. Kĩ thuật Bài 7: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình I. Mục tiêu: Học sinh cần biết: - Đặt điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thờng trong gia đình. - Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống. II. Đồ dùng dạy và học: - Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thờng dùng trong gia đình (nếu có). - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thờng. - Một số loại phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1’): - Để giúp các em biết cách sử dụng, bảo quản và giữ gìn vệ sinh an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun nấu, ăn uống. Hôm nay chúng ta cùng học: Bài 7: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình b. Nội dung: *Hoạt động1: Xác định các loại bếp đun thông thờng trong gia đình(5-7') - Yêu câù HS đọc thầm mục 1, quan sát hình 1 - HS đọc thầm và quan sát. - Yêu cầu HS đọc câu hỏi. - Đọc to câu hỏi (1 - 2 em). - Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Cử 3 đội, mỗi đội 5 em, thi trong thời gian 1 phút, đội nào ghi đợc đúng và nhiều loại bếp đội đó thắng. => Giáo viên nhận xét, tuyên dơng đội thắng. - Lu ý: Bếp kiềng có thể đun bằng nhiều nguồn nhiên liệu nh: trấu, củi, rơm, rạ, lá cây... - Bếp đun có tác dụng gì? - Khi sử dụng bếp đun cần chú ý đảm bảo an toàn nh thế nào? - HS làm việc nhóm đôi trả lời câu hỏi. * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình (20 - 22’) - Yêu cầu HS đọc thầm nội dung mục 2,3,4,5 và hình vẽ. - HS đọc thầm nội dung, quan sát hình ở mục 2, 3, 4 và 5 SGK. - Thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập/ SGV.32 (5 - 7’) - HS thảo lận nhóm 8. - GV hớng dẫn HS cách ghi kết quả thảo luận nhóm và các ô trong phiếu. - GV gợi ý: Ngoài những dụng cụ nêu ở SGK, các em có thể bổ sung thêm các dụng khác mà em biết hoặc gia đình các em đang sử dụng - Các nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng. Đại các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. => GV sử dụng tranh minh hoạ để kết luận từng nội dung theo SGK. - HS đọc ghi nhớ (2 - 3 em). * Hoạt động 3: Đánh giá kết luận học tập (5’) - Phát phiếu câu hỏi trắc nghiệm/SGV 33. - Học sinh làm bài (2’). - Chấm bài. -Nhận xét, đánh giá kết quả chung của học sinh c. Củng cố, dặn dò (3 - 5’):- Khi sử dụng bếp đun cần chú ý đảm bảo an toàn nh thế nào?Su tầm tranh ảnh về các thực phẩm nấu ăn.

File đính kèm:

  • docCac mon - Tuan 5.doc