Giáo án lớp 5, tuần 5 - Gv: Bùi Thị Nhàn - Trường TH Trần Quốc Toản

Tập đọc: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

 I. Mục tiêu:

 1/ Đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

 2/ Hiểu ý nghĩa: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.

 II.Đồ dùng dạy học: Tranhchuyên gia nước ngoài

 III. Hoạt động dạy học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5, tuần 5 - Gv: Bùi Thị Nhàn - Trường TH Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 3/ Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Mi-li-mét vuông – Bảng đơn vị đo diện tích. _________________________ Khoa học: THỰC HÀNH: NÓI “ KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia. - Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma tuý. II. Đồ dùng dạy học: - HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. - Hình minh họa trang 22, 23 SGK. III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/- Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi. 2/ Bài mới: HĐ1:TRÒ CHƠI: HÁI HOA DÂN CHỦ Cách tiến hành: Nghe GV hướng dẫn. - GV viết các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy vào từng mảnh giấy cài lên cây. + Chia lớp theo tổ, Mỗi tổ cử một đại diện làm ban giám khảo. + Lần lượt từng thành viên của tổ bốc thăm các câu hỏi, Sau đó trả lời. HĐ2:TRÒ CHƠI: CHIẾC GHẾ NGUY HIỂM - Hỏi: Nghe tên trò chơi, em hình dung ra điều gì? + Đây là một cái ghế rất nguy hiểm, đụng vào sẽ bị chết. - Lấy nghế ngồi của GV, phủ một cái khăn màu trắng lên ghế. - Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn. - Cử 5 HS đứng quan sát, ghi lại những gì em nhìn thấy. - 5 HS đứng quan sát, HS cả lớp xếp hàng đi từ hành lang vào trong lớp, vào chỗ ngồi của mình. - GV yêu cầu HS đọc kết quả quan sát - HS nói những gì mình quan sát thấy. - Nhận xét, khen ngợi HS quan sát tốt. Ví dụ: + Các bạn đều đi rất thận trọng. + Bạn A đẩy mạnh làm bạn B ngã chạm vào ghế. Bạn C đứng sau B chạm vào tay B. Những bạn đi sau cố gắng không chạm vào C. + Bạn D, E sờ tay nhẹ vào ghế. + Bạn M rất sợ không dám bước vào. 1. Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế? 1. Em cảm thấy rất sợ hãi. + Em không thấy sợ vì em nghĩ mình sẽ cẩn thận để không chạm vào ghế. + Em thấy tò mò, hồi hộp muốn xem thử xem chiếc ghế có nguy hiểm thật không. 2. Tại sao khi đi qua chiếc ghế em đi chậm lại và rất thận trọng? 2. Vì em rất sợ chạm vào chiếc ghế. Nó thực sự nguy hiểm. Em không muốn chết 3. Tại sao em lại đẩy mạnh làm bạn ngã chạm vào ghế? 3. Em vô tình bước nhanh làm bạn ngã thôi ạ. + Em thử xem chiếc ghế có nguy hiểm thật không. Nếu nguy hiểm thì bạn sẽ chết trước. 4. Tại sao khi bị xô vào ghế, em cố gắng để không ngã vào ghế? 4. Vì em biết chắc chiếc ghế đó rất nguy hiểm. Em không muốn chết. 5. Tại sao em lại thử chạm tay vào ghế? 5. Em muốn biết chiếc ghế này có nguy hiểm thật không? 6. Sau khi chơi trò chơi: “Chiếc ghế nguy hiểm”, em có nhận xét gì? 6. Khi đã biết những gì là nguy hiểm, chúng ta hãy tránh xa. 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà đọc kĩ mục Bạn cần biết, sưu tầm vỏ bao, lọ các loại thuốc. ______________________________ Mỹ thuật: TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC (GV chuyên dạy) _______________________________ Thứ 6 Toán: MI-LI-MÉT VUÔNG- BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - Biết tên gọi, ký hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. IIĐồ dùng dạy học: - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như trong phần a) của SGK. - Bảng kẻ sẵn các cột như phần b) SGK nhưng chưa viết chữ và số. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: - 2 HS lên bảng làm bài3, 4 HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. 2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu dơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông a) Hình thành biểu tượng về mi-li-mét vuông - GV yêu cầu: Hãy nêu các đơn vị đo diện tích mà các em đã được học. - HS nêu các đơn vị: cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2. - GV hỏi: Dựa vào các đơn vị đo đã học, em hãy cho biết mi-li-mét vuông là gì? - HS nêu: Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1mm. - Ký hiệu của mi-li-mét vuông? - HS nêu: mm2. b) Tìm mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông - GV hỏi: Diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm? - HS nêu: Diện tích của hình vuông có canh dài 1cm gấp 100 lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm. - Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2 - HS nêu: 1cm2 = 100mm2 - Vậy 1mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2? - HS nêu: 1mm2 = cm2 HĐ2: Bảng đơn vị đo diện tích - GV nêu yêu cầu: Em hãy nêu các đơn vị do diện tích từ bé đến lớn. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV hỏi: 1 mét vuông bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông? - HS nêu: 1m2 = 100dam2 - GV hỏi tiếp: 1 mét vuông bằng mấy phần đề-ca-mét-vuông? - HS nêu: 1m2 = dam2 - GV viết vào cột mét: 1m2 = 100dm2 = dam2 - GV yêu cầu HS làm tương tự với các cột khác. - 1 HS lên bảng điền tiếp các thông tin để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích. Các HS khác làm vào vở. - Vậy hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau bao nhiêu lần? - Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kén nhau 100 lần. HĐ3: Luyện tập – Thực hành Bài 1 Bài 1a) GV cho HS làm miệng. Bài 1b) GV cho HS làm trên bảng con. Bài 2 Bài 2a) cột 1: Cho HS làm miệng bằng hình thức trò chơi truyền điện. Cột 2 HDHS khá giỏi làm bài. Bài 3 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1mm2 = cm2 1dm2 = m2 8mm2 = cm2 7dm2 = m2 29mm2 = cm2 34dm2 = m2 - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 3/ Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. ________________________ Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG ÂM I.Mục tiêu, nhiệm vụ 1. Hiểu thế nào là từ đồng âm. 2. Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục 3); đặt được câu để phân biệt từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố. II.Đồ dùng dạy học - Các mẫu chuyện câu đố vui, câu ca dao, tục ngữ có từ đồng âm - Một số tranh ảnh nói về các sự vật, các hiện tượng, hoạt động, có tên gọi giống nhau III.Các hoạt động dạy –học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ:- Kiểm tra 3 HS: GV chấm vở viết đoạn văn tả cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố mà em biết 3 HS lần lượt lên nộp vở 2/ Bài mới: A. Phần nhận xét: Hướng dẫn HS làm BT1 + BT2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - GV giao việc Bài tập cho một số câu văn Nhiệm vụ của các em là đọc kĩ các câu văn ở BT1 và xem dòng nào ở BT2 ứng với câu văn ở BT1 - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày bài - GV chốt lại - Dòng 1 của BT2 ứng với câu 1 của BT1 - Dòng 2 của BT2 ứng với câu 2 của BT1 - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK -1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân - Một số học sinh trình bày kết quả bài làm - Lớp nhận xét 3 HS đọc ghi nhớ B. Luyện tập: HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 - GV giao việc: Các em đọc kĩ các câu a, b, c. Phân biệt từ đồng âm trong các cụm từ của câu a, b, c. Câu a/(GV: các em xem trong câu a có những từ nào giống nhau rồi phân biệt nghĩa của các từ đó) - Cho HS trình bày kết quả bài làm - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng + Câu b/ Câu c/ (Cách tiến hành như câu a/) HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 - GV giao việc: BT cho 3 từ bàn, cờ, nứớc Nhiệm vụ của các em là tìm nhiều từ cờ có nghĩa khác nhau, nhiều từ bàn có nghĩa khác nhau, nhiều từ nước có nghĩa khác nhau và đặt câu với các từ cờ, các từ bàn, các từ nước để phân biệt nghĩa của chúng - Cho HS làm mẫu sau đó cả lớp cùng làm. GV nhận xét và chốt lại HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 – HS khá, giỏi làm đầy đủ. Cho HS đọc kĩ và phân biệt nghĩa của từ tiền tiêu là nơi canh gác phía trươc khu vực trú quân hướng về phía đối diện; Nam hiểu thành đồng tiền để tiêu. Tiền để tiêu là vật đúc bằng kim loại hay in bằng giấy, dùng làm đơn vị tiền tệ HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4 - Cho HS đọc kĩ yêu cầu BT4 Các em giải câu đố vui để hiểu nghĩa từ đồng âm . - HSkhá, giỏi nêu được tác dụng của từ động âm. 1 HS đọc - HS làm bài - Một vài em trình bày lớp nhận xét - HS ghi lại ý đúng - HS ghi lại ý đúng - HS khá giỏi làm mẫu - Cả lớp đặt câu - HS trình bày kết quả lớp nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học + Biểu dương những em làm việc tốt - Yêu cầu HS về nhà tra tự điển để tìm từ đồng nghĩa _________________________ Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu, nhiệm vụ - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa lỗi. II.Đồ dùng học tập - Bảng phụ ghi các đề bài đã kiểm tra. Viết (văn tả cảnh) cuối tuần 4 - Phấn màu + Phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài văn tả cảnh của mình 3. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV chấm vở của một số HS đã viết lại thống kê của tiết học trước - GV nhận xét - Khoảng 4 HS nộp vở - GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra trước - GV nhận xét kết quả bài làm + Ưu điểm . Về nội dung: HS viết được bài văn tả cảnh theo các đề đã cho. Ý văn mạch lạc, lời văn trôi chảy, dùng từ chính xác, có nhiều từ hay. . Về hình thức trình bày : Trình bày bài sạch, đẹp. + Khuyết điểm: - Lỗi chính tả: hiêu quạnh - hiu quạnh cô bát - cô bác đoàn gà - đàn gà - Dùng từ: đàn mây – đám mây sóng tung tăng – sóng lăn tăn - HS đọc thầm lại đề một lần - HS chú ý lắng nghe Hđ1 Hướng dẫn HS chữa lỗi ( 9’) - GV trả bài cho HS - Phát phiếu học tập cho từng HS - Cho HS đổi bài cho bạn để sửa lỗi - -HĐ2: Hướng dẫn sửa lỗi chung (9’) - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng - GV chữa lỗi trên bảng HĐ3 Hướng dẫn HS học tập những đoạn bài văn hay - GV đọc những đoạn bài văn hay - GV chốt lại những ý hay cần học tập - HS nhận bài - HS làm việc cá nhân . Đọc lời phê của GV . Xem kĩ những chỗ mắc lỗi . Viết vào phiếu các lỗi Một vài HS lên bảng sửa lỗi. Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng - HS chép kết quả đúng vào vở - GV nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh làm bài tốt. Dăn chuẩn bị bài sau ______________________________

File đính kèm:

  • doctuan 5(1).doc