Giáo án Lớp 5 Tuần 4 - Trường Tiểu Học số 2 Vinh Thanh

Đạo đức:

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2)

I. Mục tiêu

- KT: Biết mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.- KN: Bước đầu có kỹ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.Tán thành những hành vi * KNS: kĩ năng đảm nhận trách nhiệm( biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động, khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa).

II. Chuẩn bị

 - GV: Phiếu học tập.

- HS: chuẩn bị các tình huống đã được phân công cuối tiết học trước.

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc44 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 4 - Trường Tiểu Học số 2 Vinh Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày ( Mức độ lien hệ ) II. Chuẩn bị - B.đồ địa lí tự nhiên VN .Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Dạy bài mới: *HĐ1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc - Nước ta có nhiều hay ít sông? Được phân bố như thế nào? - Kể tên những con sông lớn của nước ta. - Em hãy nhận xét sông ngòi nước ta *HĐ2: Sông ngòi ở nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa *HĐ3: Vai trò của sông ngòi Trò chơi tiếp sức:Chia thành 2 đội mỗi đội 5 hs thảo luận và trả lời nối tiếp Tuyên dương đội thắng cuộc - HS nêu đ 2 của khí hậu nước ta, ảnh hưởng của khí hậu đ/v đời sống và sản xuất. -Lắng nghe - Quan sát lược đồ SGK. Thảo luận theo cặp. Vừa trả lời vừa chỉ vào bản đồ. - Thảo luận nhóm 4 rồi điền vào bảng. Trình bày trước lớp. Góp ý bổ sung - HS thi đua điền nhanh IV. Củng cố dặn dò : - Nêu đặc điểm của sông ngòi nước ta - Chuẩn bị bài sau: Vùng biển nước ta Bổsung:.. Thứ ngày tháng. năm 20 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu -Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3 - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5). - Hs hứng thú trong học tập. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết sẵn BT1, 2, 3. Bảng nhóm HS. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ (4’) - Tìm từ trái nghĩa với từ: hoà bình, thương yêu. - Đặt câu với mỗi cặp từ tìm được. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập HĐ1: Bài tập1 (5’) - Gắn bảng phụ. Gọi HS đọc nội dung BT1. - Ycầu HS làm vào VBT. Gọi HS lên bảng gạch chân. - Ycầu nhận xét. - Nhận xét và chốt kết quả đúng: ít/nhiều; chìm/nổi; nắng/mưa; trẻ/già. - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trên. HĐ2: Bài tập 2 (5’). Tiến hành các bước tương tự BT1. - Nhận xét và chốt kết quả: nhỏ/lớn; trẻ/già; dưới/trên; sống/chết. HĐ3: Bài tập 3 (5’) - Thực hiện tương tự BT2. - Nhận xét và chốt kết quả: nhỏ/lớn; khéo/vụng; khuya/sớm HĐ4: Bài tập 4 (10’) - Ycầu HS TB làm câu a, b, c. HS khá, giỏi làm hết 4 ý. - Ycầu HS làm việc nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Gọi đại diện 2-3 nhóm trình bày. - Ycầu HS nhận xét, bổ sung. HĐ5: Bài tập 5 (5’) - Gọi HS đọc ycầu BT5. - Ycầu HS chọn cặp từ trái nghĩa và đặt câu vào VBT. - Chấm 1 số vở. Gọi HS đọc câu đã đặt. - Nhận xét,đánh giá. - 2 HS trả lời. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu BT1. - Cả lớp làm vào vở. - 4 HS lên bảng làm. - Nhận xét. - Huyền, Trường đọc - Thực hiện ycầu của GV. - Thực hiện ycầu của GV. - 1 HS đọc nd BT4. - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc ycầu. - Cả lớp vào làm vở. - 4-6 HS đọc bài làm. - Lắng nghe. IV. Củng cố, dặn dò (1’) - Dặn dò HS về nhà học thuộc các thành ngữ tục ngữ ở bài tập 1, 3. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương. V. Bổ sung: Thứ. Ngày. Tháng.. năm 20. Tập làm văn: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II. Chuẩn bị - HS: Giấy kiểm tra - GV: Bảng phụ viết cấu tạo của bài văn tả cảnh: 1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. 2. Thân bài:Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. 3. Kết bài: Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) - Nêu MĐ, YC tiết kiểm tra. 2. Ra đề (33’) - Ycầu HS viết bài văn hoàn chỉnh phù hợp đề đã chọn. 3. Củng cố, dặn dò (1’). - Nhận xét tiết kiểm tra. - Lắng nghe. 2-3 HS đọc đề bài. - 1-2 HS nhắc lại.- Làm vào giấy kiểm tra - Lắng nghe. Thứ ..ngày. tháng. năm 20 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - Giáo dục Hs tính kiên trì, chịu khó trong học tập. II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ - Tiến hành kiểm tra trong quá trình làm bài tập. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) - Nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HDHS làm bài tập (32’) Bài 1: + Gọi HS đọc nội dung BT1. + HDHS phân tích đề bài và ghi tóm tắt. + Gợi ý cho HS xác định bài toán thuộc dạng toán nào? + Gợi ý cho HS tìm cách giải, nêu cách giải bài toán. + Gọi HS lên bảng giải bài toán. Ycầu cả lớp làm vào VBT. + GV nhận xét, chấm chữa Bài 2: + Thực hiện tương tự BT1. Bài 3: + Gọi HS đọc nội dung BT3. + HDHS phân tích đề bài và ghi tóm tắt: + GV nhận xét, chấm chữa - Lắng nghe. +HS đọc đề. +Ghi tóm tắt, phân tích bài toán - 1 HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở + Thực hiện ycầu BT2. + 1 HS đọc đề bài toán. IV. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. Tuyên dương. Thứ .. ngày.. tháng. năm 20 Lịch sử: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. Mục tiêu - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ôtô, đường sắt + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới : chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. II. Chuẩn bị -Hình trong SGK phóng to . Bản đồ hành chính Việt Nam -Tranh, ảnh tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam thời bấy giờ. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc phản công kinh thành Huế - Kể những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới: HĐ1: Những thay đổi của nền kinh tế VN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX: Thảo luận câu hỏi: -Trước khi thực dân Pháp xâm lược nền kinh tế VN có những ngành nào chủ yếu? - Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị nền kinh tế VN có gì biến đổi? - Quan sát hình 3 ( sgk ) em hãy nêu nhận xét về thân phận người nông dân cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX HĐ2: Những thay đổi trong xã hội VN cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX: Thảo luận câu hỏi: - Trước khi Pháp xâm lược xã hội VN có những tầng lớp nào? - Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị, xã hội VN có gì thay đổi? Thêm những tầng lớp nào? Kết luận: xem ghi nhớ trang 11 SGK -3 hs trả lời -Đọc trang 10,11 SGK - Thảo luận nhóm 4 để tìm ra tính chất bóc lột của thực dân Pháp qua 3 câu hỏi - Trình bày trước lớp - Nhận xét bổ sung - HS quan sát và trả lời - Đọc trang 10,11 SGK - Thực hiện như HĐ 1 - Lập bảng tiêu chí so sánh: Trước khi/sau khi thực dân Pháp xâm lược - Trình bày trước lớp. Nhận xét bổ sung. - Đọc nối tiếp IV. Củng cố dặn dò: - Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội ? - Nhận xét tiết học V. Bổ sung: Thứ .. ngày.. tháng. năm 20 Khoa học: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. 2. Kĩ năng: Thực hiện vệ sinh cá nhận ở tuổi dậy thì. *KNS: Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. * THMT: (Mức độ bộ phận) giúp học sinh biết giữ gìn vệ sinh môi trường, diệt các côn trùng truyền lây bệnh. Giữ gìn vệ sinh thân thể. - Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự chăm sóc cơ thể. 3. Thái độ: Giữ gìn vệ sinh cá nhận và bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. II. Chuẩn bị - Hình 18,19 SGK - Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. Mỗi hs chuẩn bị một thẻ từ, một mặt ghi (Đ) đúng, một mặt ghi (S) sai * Phương pháp: Động não, thảo luận nhóm III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn vị thành niên, trưởng thành, tuổi già? 2. Dạy bài mới: *Giới thiệu bài *HĐ1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì: Nêu câu hỏi : Ở tuổi dậy thì chúng ta cần phải làm gì để giữ cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh mụn trứng cá? *HĐ2:“ Vệ sinh cơ quan sinh dục”: Làm việc với phiếu học tap GV theo dõi và giúp đỡ hs thực hiện bài tập. Chữa bài tập cho từng nhóm riêng. *HĐ3: Quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi Chúng ta nên hoặc không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? 3 Hs trả lời Lắng nghe -Làm việc cá nhân: Nêu những việc làm như: Rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo. Tác dụng của từng việc làm: Tránh mụn trứng cá, cơ thể sạch sẽ. -Hs thảo luận nhóm nam/nữ và thực hành trên phiếu. Quan sát tranh 4,5,6,7 trang 19. chỉ và nói nội dung của từng hình. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nên/ không nên. IV. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học V. Bổ sung: .. Thứ.. ngày . Tháng năm 20 SINH HOẠT LỚP TUẦN 4 I. Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động, phong trào của Chi đội trong thời gian qua. - Xây dựng kế hoạch tuần tới - Biết đánh giá bạn và tự đánh giá bản thân. II. Lên lớp: . Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức: (1ph) - Ổn định lớp học: - Kiểm tra số lượng: HĐI(15ph) Đánh giá hoạt động trong thời gian qua. - GV yêu cầu Lớp trưởng lên điều khiển các tổ đánh giá các mặt hoạt động của Đội trong thời gian qua: - GV nhận xét chung. Yêu cầu HS bình chọn bạn thực hiện tốt và biểu dương. HĐII(20ph) Kế hoạch tuần tới - GV triển khai kế hoạch tập luyện thời gian tới. + Tổ chức tập nghi thức Đội để rèn luyện đội viên. - GV yêu cầu HS thảo luận, biểu quyết bản kế hoạch. - GV thống nhất bản kế hoạch. 3. Củng cố: (2ph) - 1 HS đọc lại bản kế hoạch. - Nhận xét tiết học. - Bắt bài hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển. Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động của tổ mình trong thời gian qua về: + Ưu điểm: + Khuyết điểm: + Biện pháp khắc phục: - HS bình chọn và biểu dương. - HS lắng nghe. - HS thảo luận theo nhóm. Cả lớp biểu quyết kế hoạch.

File đính kèm:

  • docGALOP 5 TICH HOP DAY DU TUAN 4.doc