Toán Dạy bài thứ hai
ÔN TẬP BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1 Bài cũ :5’ Kiểm tra vở bài tập của HS
Nhận xét ghi điểm
2 Bài mới :32’
Hoạt động 1:5’
Mục tiêu : Giúp học sinh
Làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ
Phương pháp :
Đàm thoại
Giới thiệu bài ghi đề bài
Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ
GV nêu ví dụ
Thời gian đi 1 giờ 2 giờ 3 giờ
Quãng đường đi được 4 km 8km 12km
HS quan sát bảng nêu nhận xét
Khi thời gian tăng lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được thay đổi thế nào? ( quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần )
12 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 4 - Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta
Phương pháp:
Đàm thoại
Đồ dùng:
Bản đồ hành chính Việt Nam
Giới thiệu bài ghi đề bài
Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang, thực dân Pháp đã làm gì? Việc làm đó tác động như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta?
Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh
GV nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh
-Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX
-Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX
-Đời sống của công nhân, nông dân trong thời kì này
Hoạt động 2:20’
Mục tiêu:Giúp học sinh hiểu rỏ
-Nền kinh tế -xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp
- Bước đầu nhận biết về MQH giữa kinh tế và xã hội ( kinh tế thay đổi thì xã hội cũng thay đổi theo )
Phương pháp:
Thảo luận nhóm 4
Đồ dùng:
Bản đồ hành chính Việt Nam
Ảnh tư liệu
Thảo luận nhiệm vụ bài học
HS thảo luận nhóm theo các gợi ý
+Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành kinh tế nào là chủ yếu?
+Sau khi thực dân Pháp xâm lược, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta?
+Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế?
+Trước đây, xã hội Việt Nam chủ yếu có những giai cấp nào? Đến đầu TK XX, xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới nào? Đời sống của công nhân và nông dân Việt Nam ra sao?
Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp nhận xét. GV kết luậntừ cuối TK XIX, thực dân Pháp tăng cường khai thác mỏ, lập nhà máy,đồn điền để vơ vét tài nguyên và bốc lột nhân dân ta. Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi trong xã hội Việt Nam: các giai cấp, tầng lớp mới ra đờinhư công dân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức
3 củng cố dặn dò :3’
HS nhắc lại nội dung bài học
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
Phan Bội Châu và phong trào đông du
Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008
Toán Dạy bài thứ năm LUYỆN TẬP
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1 Bài cũ :5’
Kiểm tra vở bài tập của HS
Nhận xét ghi điểm
2 Bài mới :32’
Hoạt động 1:7’
Mục tiêu : Giúp học sinh
Củng cố rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
Phương pháp :
Luyện tập thực hành
Hướng dẫn học sinh giải bài tập
Làm bài tập 1
HS đọc yêu cầu bài tập tóm tắt bài toán vào nháp rồi giải bằng cách : tìm tỉ số
3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là:
3000 : 1500 = 2 (lần )
Nếu mua với giá 1500 đồng một quyển thì mua được số vở là :
25 x 2 = 50 ( quyển )
Đáp số: 50 quyển
Hoạt động 2: 8’
Mục tiêu : Giúp học sinh
Củng cố rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
Phương pháp :
Luyện tập thực hành
Làm bài tập 2
HS đọc yêu cầu gài toán tóm tắt bài toán rồi giải
Tổng thu nhập của gia đình (có 3 người )
800 000 x 3 = 2 400 000 ( đồng)
Thu nhập bình quân mỗi người nếu có thêm 1 con:
2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng )
Đáp số 600 000 đồng
? Nếu có thêm 1 người thì mức thu nhập trung bình mỗi người giảm đi bao nhiêu tiền ?
Hoạt động 3 : 8’
Mục tiêu : Giúp học sinh
Thực hành giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ
Phương pháp :
Luyện tập thực hành
Làm bài tập 3
HS đọc yêu vầu bài tập tóm tắt bài toán vào nháp rồi giải bằng cách : tìm tỉ số
30 người gấp 10 người số lần:
30 : 10 = 3 ( lần )
30 người đào trong 1 ngày được số m mương là :
35 x 3 = 105 ( m )
Đáp số : 105 m
Hoạt động 4: 9’
Mục tiêu : Giúp học sinh
Củng cố rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
Phương pháp :
Luyện tập thực hành
Làm bài tập 4
HS đọc yêu vầu bài tập tóm tắt bài toán vào nháp rồi giải bằng cách : Rút về đơn vị
Xe tải có thể chở được số kg gạo là:
50 x 300 = 15000 ( kg )
Xe tải có thể chở được số bao gạo 75 kg là:
15000 : 75 = 200 ( bao )
Đáp số : 200 bao
3 củng cố dặn dò : 3’
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau :
Luyện tập chung
Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ”
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
Phần mở đầu:10’
Mục tiêu : Giúp học sinh
Nắm được nội dung bài tập
Phương phàp:
Đàm thoại
Địa điểm
Sân trường
GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
-ôn và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ:
+tập hợp hàng ngang, dồn hàng, điểm số
Đi đều vòng vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp
HS khởi động
Trò chơi khởi động :”tìm người chỉ huy “
Phần cơ bản: 20’
Mục tiêu :Giúp học sinh
Thực hiện đúng và nâng cao kĩ thuật các động tác
Phương pháp
Luyện tập thực hành
Địa điểm:
Sân trường
A-Đội hình đội ngũ
-HS tiến hành ôn tập hợp hàng ngang, dồn hàng, điểm số
-Đi đều vòng vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp
Tập cả lớp do GV điều khiển 3 lần
Tập theo tổ do các tổ trưởng điều khiển
Các tổ thi đua trình diễn GV quan sát nhận xét tuyên dương các tổ thực hiện tốt
B- Trò chơi vận động
“ Mèo đuổi chuột ”
GV nêu tên trò chơi, tập hợp đội hình chơi
GV giải thích cách chơi và quy định chơi
Cả lớp chơi 2 lần,GV quan sát nhận xét HS chơi
Mỗi lần cho 2 tổ lần lượt thi đua chơi
GV quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng cuộc chơi
Phần kết thúc 5’
Mục tiêu:
Củng cố nội dung bài học
-Cả lớp chạy đều thành vòng tròn lớn sau khép lại thành vòng tròn nhỏ
-Tập động tác thả lỏng
GV cùng HS hệ thống lại bài học
Nhận xét đánh giá tiết học
Chuẩn bị bài sau : Ôn tập (tiếp theo)
Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2008
Toán Dạy bài thứ sáu LUYỆN TẬP CHUNG
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1 Bài cũ :5’
Kiểm tra vở bài tập của HS
Nhận xét ghi điểm
2 Bài mới :32’
Hoạt động 1:7’
Mục tiêu : Giúp học sinh
Củng cố rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
Phương pháp :
Luyện tập thực hành
Hướng dẫn học sinh giải bài tập
Làm bài tập 1
}28
׀
׀
׀
HS đọc yêu cầu bài tập tóm tắt bài toán vào nháp
Ta có sơ đồ: Nam :
׀
׀
׀
׀
׀
׀
Nữ
Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 5 = 7 ( phần )
Số học sinh nam : 28 : 7 x 2 = 8 ( học sinh )
Số học sinh nữ : 28 – 8 = 20 ( học sinh )
Đáp số : 8 HS nam
20 HS nữ
Hoạt động 2: 8’
Mục tiêu : : Giúp học sinh
Củng cố rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Phương pháp :
Luyện tập thực hành
Làm bài tập 2
HS đọc yêu cầu gài toán tóm tắt bài toán rồi giải
}
׀
׀
׀
Ta có sơ đồ : Chiều dài
׀
׀
Chiều rộng
15 m có số phần : 2 – 1 = 1 ( phần )
Chiều rộng : 15 x 1 = 15 ( m )
Chiều dài :15 x 2 = 30 ( m )
Chu vi mảnh đất : ( 30 + 15 ) x 2 = 90 ( m )
Đáp số : 90 m
Hoạt động 3 : 8’
Mục tiêu : Giúp học sinh
Thực hành giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ
Phương pháp :
Luyện tập thực hành
Làm bài tập 3
HS đọc yêu vầu bài tập tóm tắt bài toán vào nháp rồi giải bằng cách : tìm tỉ số
100 km gấp 50 km số lần:
100 : 50 = 2 ( lần )
Ô tô đi 50 km thì tiêu thụ hết số xăng là :
12 : 2 = 6 ( lít )
Đáp số : 6 lít
Hoạt động 4: 9’
Mục tiêu : Giúp học sinh
Củng cố rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
Phương pháp :
Luyện tập thực hành
Làm bài tập 4
HS đọc yêu vầu bài tập tóm tắt bài toán vào nháp rồi giải bằng cách : Rút về đơn v
Đóng 1 ngày 1 bộ bàn ghế thì cần số ngày
30 x 12 = 36 ( ngày )
Đóng 1 ngày 18 bộ bàn ghế thì cần số ngày
36 : 18 = 2 ( ngày )
Đáp số : 2 ngày
3 củng cố dặn dò : 3’
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau :
Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
Khoa học
VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1 Bài cũ :5’
Vì sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ?
GV nhận xét ghi điểm
2 Bài mới :27’
Hoạt động 1: 7’
Mục tiêu: Giúp học sinh
Nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì
Phương pháp:
Thảo luận nhóm
Giới thiệu bài ghi đề bài
Động não
GV nêu vấn đề
Ở tuổi dậy, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da phát triển mạnh sẽ gây ra mùi khó chịu. Chất nhờn sẽ tạo điều kiện cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn trứng cá. Vậy chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh mụn trứng cá
-HS nêu ý kiến, GV ghi nhanh lên bảng và kết luận:
Rữa mặt bằng nước sạch,tắm rửa,gội đầu, thay quần áo thường xuyênlà những việc làm cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể
Hoạt động 2: 10’
Mục tiêu: Giúp học sinh
Nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì
Phương pháp:
Thảo luận nhóm (nam theo nam, nữ theo nữ )
Đồ dùng:
Phiếu học tập
GV chia nhóm nam theo nam nữ theo nữ
Các nhóm nhận phiếu và thảo luận
Các nhóm lần lượt chữa bài tập
GV giúp đở và giải đáp thắc mắc cho các em
Phiếu học tập số 1
Vệ sinh cơ quan sinh dục nam
Những việc nên làm hàng ngày để giữ vệ sinh cơ quan sinh dục
Lí do
Phiếu học tập số 2
Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ
Những việc nên làm hàng ngày để giữ vệ sinh cơ quan sinh dục
Lí do
Hoạt động 3: 10’
Mục tiêu: Giúp học sinh
Xác định được những việc nên làm và không nên làmđẻ bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thầnở tuổi dậy thì
Phương pháp:
Thảo luận nhóm
Đồ dùng:
Bảng nhóm
Quan sát tranh và thảo luận
HS quan sát tranh 4,5,6,7 SGK thảo luận theo gợi ý
-Chỉ và nói nội dung của từng hình?
-Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
Các nhóm lần lượt trình bày, cả lớp nhận xét
GV kết luận: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh; Tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu ; Không nên xem các loại phim ảnh, sách báo không lành mạnh.
3 củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học. Bài sau:thực hành nói không..
Sinh hoạt
ĐỘI
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 1
Kế hoạch tuần 2
Các tổ báo cáo kết quả hoạt động của tổ mình
Lớp trưởng báo cáo chung
GV nhận xét
-vệ sinh trường lớp sạch sẽ
Về học tập
Đến lớp đúng giờ
Chuẩn bị bài ,học bài cũ chưa được tốt
Thực hiện tốt nội qui qui định của nhà trường như: đồng phục, ghế ngồi chào cờ
-Trang trí được không gian lớp học
Tuyên dương: Thu,Tú, Thu Hà, Đức
Nhắc nhở: Trâm, Khắc Hà, Hương , Hạnh, Sinh
Duy trì ổn định nền nếp lớp
Duy trì nhóm học tập
Duy trì hoạt động tổ tự quản
Chuẩn bị họp phụ huynh
File đính kèm:
- Tuan4.doc