A. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài:Xa - da - cô Xa- da - ki, Hi - rô - si - ma, bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
Hiểu: + Từ ngữ: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.
+ Nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
+ HS có kĩ năng thể hiện sự cảm thông (bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại).
- Yêu hòa bình, đoàn kết với các bạn nhỏ trên thế giới.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK – bảng phụ.
41 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 4 Trường Tiểu học Gio An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghe
- HS đọc các thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK trang 16, 17 theo nhóm.
- Làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư ký ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
- Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn
- Phát triển mạnh về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè, xã hội.
Tuổi trưởng thành
- Trở thành ngưòi lớn, tự chịu trách nhiệm trước bản thân, gia đình và xã hội.
Tuổi già
- Vẫn có thể đóng góp cho xã hội, truyền kinh nghiệm cho con, cháu.
- HS xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
- Học sinh làm việc theo nhóm như hướng dẫn.
- Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày.
- Các nhóm khác có thể hỏi và nêu ý kiến khác về phần trình bày của nhóm bạn.
+ Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì).
+ Hình dung sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần, mối quan hệ xã hội, giúp ta sẵn sàng đón nhận, tránh được sai lầm có thể xảy ra.
- Học sinh trả lời, chỉ định bất kì 1 bạn tiếp theo.
Kể chuyện: TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
A.MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và những hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Ghét chiến tranh, yêu chuộng hòa bình và có ý thức bảo vệ môi trường.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: Các hình ảnh minh họa bằng phim trong.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.BÀI CŨ:
- Kể lạichuyện mà em đã chứng kiến hoặc tham gia
- Gọi 2 học sinh lên bảng.
II.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS kể chuyện:
a.. Giáo viên kể chuyện.
- Giáo viên kể chuyện 1 lần
- Viết lên bảng tên các nhân vật trong phim:
+ Mai-cơ: cựu chiến binh
+ Tôm-xơn: chỉ huy đội bay
+ Côn-bơn: xạ thủ súng máy
+ An-drê-ốt-ta: cơ trưởng
+ Hơ-bớt: anh lính da đen
+ Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát.
- Giáo viên kể lần 2 - Minh họa và giới thiệu tranh và giải nghĩa từ.
b.Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Kể theo nhóm: Học sinh kể từng đoạn theo nhóm
* Thi kể trước lớp
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
? Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?
3. Củng cố,dặn dò.
- Tổ chức thi đua:
- GV liên hệ: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, hủy diệt cả môi trường sống của con người.
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị: KC đã nghe, đã đọc.
- Nhận xét tiết học.
- 1,2 HS kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia.
- HS lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Từng nhóm tiếp nhau trình bày lời thuyết minh cho mỗi hình.
- HS kể chuyện . Cả lớp nhận xét
- Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Chọn ý đúng nhất.
- Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nói về ước vọng hòa bình.
- Thi đua ghi tựa đề bài hát, nhóm nào tìm được nhiều, trình bày hay thì nhóm đó thắng.
ĐẠO ĐỨC: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T2)
A. MỤC TIÊU:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Có kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động: khi làm điều gì sai biết nhận và sửa chữa). Có kĩ năng kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
+ Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
- GDHS cần có ý thức đối với những việc làm của mình.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
- Thẻ màu.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. BÀI CŨ:
? Nêu 1số việc làm biểu hiện của người sống có trách nhiệm?
II.BÀI MỚI.
1.Giới thiệu bài.
2.Giảng bài.
Hoạt động 1: Xử lý tình huống BT 3.
*Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp với mỗi tình huống.
*Cách tiến hành:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV chia nhóm 3, yêu cầu các nhóm xử lí tình huống trong bài tập 3.
- GV nhận xét, kết luận: Mỗi tình huống đều có cách giải quyết...phù hợp với hoàn cảnh.
Hoạt động 2: Tự liên hệ.
*Mục tiêu: Mỗi HS tự liên hệ, kể một việc làm của mình và tự rút ra bài học.
*Cách tiến hành:
- GV gợi ý:
? Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì?
? Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- Lớp và giáo viên nhận xét.
- GV gợi ý cho các em rút ra bài học, GV kết luận.
Hoạt động tiếp nối:
-1HS đọc phần ghi nhớ.
- Về học bài, tự liên hệ theo bài học.
- Gv nhận xét giờ học.
- 2 học sinh
- 1HS đọc yêu cầu.
-Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét.
- HS trao đổi với bạn bên cạnh.
- 1số Hs trình bày.
- 1HS đọc.
- HS lắng nghe.
THỂ DỤC: (Chiều) Bài 7: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI KẾT BẠN A. MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi: "Hồng anh Hồng Yến” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
- GDHS ý thức rèn luyện sức khỏe.
B. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
C. CÁC HĐ DẠY HỌC:
Nội dung
Cách tổ chức
I. Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Tìm người chỉ huy
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
II. Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Quay phải quay trái, dóng hàng, điểm số ………: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Hồng anh hồng yến.
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
III. Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
MĨ THUẬT: Vẽ theo mẫu KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
A. MỤC TIÊU:
- HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát so sánh nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng từng vật mẫu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.
- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có hình dạng khối hộp và khối cầu.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV :- SGV, SGK. Mẫu khối hộp và khối cầu
- HS :SGK , giấy vẽ ,vở thực hành
C. CÁC HĐ DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.BÀI CŨ:
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
II.BÀI MỚI:
Hoạt động 1:Quan sát nhận xét
GV : Đặt mẫu ở vị trí thích hợp.
- Yêu cầu HS quan sát
+Các mặt khối hộp giống hay khác nhau?
+ Khối hộp có mấy mặt?
+ Khối cầu có đặc điểm gì?.
+ Bề mặt khối hộp có giống khối cầu không?
+So sánh độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu.
GV: Yêu cầu HS đến gần mẫu để quan sát hình dáng đặc điểm của mẫu
Hoạt động 2: cách vẽ.
GV hướng dẫn HS cách vẽ như sau:
+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK
+So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung, sau đó phác khung hình của từng vật mẫu
+Có thể vẽ lên bảng để HS quan sát .
+ Vẽ rõ nội dung của hoạt động
Hoạt động 3:Thực hành.
GV yêu cầu HS làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
- Nhắc HS chú ý bố cục cho cân đối; vẽ đậm nhạt đơn giản.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
-Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài.
-Nhắc HS quan sát sưu tầm tranh ảnh các con vật.
-GV nhận xét chung tiết học.
Dặn dò:
-Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
- HS quan sát
- Giống nhau.
-6 mặt
- Tròn
- khác nhau
HS quan sát .
- HS quan sát
- HS thực hiện.
HS lắng nghe.
- HS làm bài tập.
- Làm theo các bước đã hướng dẫn.
- Vẽ đâm nhạt.
- Hoàn chỉnh bài vẽ.
-Quan sát nhận xét bài.
+Bố cục.
+ Hình vẽ.
+Màu đậm nhạt.
- Tự xếp loại.
THỂ DỤC: (Chiều) Bài 8:ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.
TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi: "Mèo đuổi chuột” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
- GDHS ý thức rèn luyện sức khỏe.
B. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
C. CÁC HĐ DẠY HỌC:
Nội dung
Cách tổ chức
I. Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: tự do
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
- Kiểm tra gọi HS lên thực hiện một số động tác quay phải, quay trái, …
II.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Quay phải quay trái, đi đều………: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
III.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
File đính kèm:
- Tuan 4.doc