Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
I.Mục đích – Yêu cầu :
- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý chính của bài : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
- Có ý thức yêu chuộng hoà bình, chống chiến tranh.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
29 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 4 - Trường TH-THCS Tân Lâm I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thống kê GV kẻ sẵn mẫu bảng thống kê lên bảng phụ, treo cho HS qua sát.
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
-GV sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời của HS.
-H: Lượng nước trên sông ngòi phụ thuộc vào yếu tố nào của khí hậu?
-GV vẽ lên bảng sơ đồ thể hiện mối quan hệ đó và giảng giải thêm.
KL: Sự thay đôi lượng mưa theo mùa của khí hậu VN đã làm chế độ nước của các dòng sông cũng thay đổi..
HĐ3: Vai trò của sông ngòi.
MT : Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất của nhân dân.
-GV tổ chức cho HS thi tiếp sức kể vai trò của sông ngòi như sau.
+Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS. Các em trong cùng một đội đứng xếp hàng dọc hướng lên bảng.
-Yêu cầu mối HS chỉ viết 1 vai trò của sông ngòi mà em biết vào phần bảng của đội mình.
-Hết thời gian đội nào kể được nhiều là đội thắng cuộc.
-GV tổng kết cuộc thi, nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
-GV gọi 1 HS tóm tắt lại các vai trò của sông ngòi.
-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ĐBBB và ĐBNB do những con sông nào bồi đắp nên?
KL : Vai trò của sông ngòi
3. Củng cố – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài, làm lại các bài tập thực hành của tiết học và chuẩn bị bài sau.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS đọc tên lược đồ và nêu: lượng sông ngòi VN, được dùng để nhận xét về mạng lưới sông ngòi.
-Làm việc cá nhân, quan sát lược đồ, đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV.
+Nước ta có nhiều sông.Phân bố ở khắp đất nước=> KL nước ta có mạng lưới sông ngòi dạy đặc và phân bố khắp nước.
+Sông ngòi ở MT thường ngắn và dốc, do miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn.
+Nước sông có màu nâu đỏ.
-Một vài HS nêu trước lớp.
-Dạy đặc.
-Phân bố rộng khắp đất nước.
-Có nhiều phù sa.
-HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS, cùng đọc SGK, trao đổi và hoàn thành bảng thống kê.
-Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến.
-Cả lớp cùng trao đổi: Lượng nước trên sông ngòi phụ thuộc vào lượng mưa, mùa mưa, mưa nhiều nước sông dâng lên cao, mùa khô ít mưa, nước thấp.
-HS chơi theo HD của GV.
VD: Về một số vai trò của sông.
+ Bồi đắp nên nhiều đồng bằng.
+ là nguồn thuỷ điện.
+ Là đường giao thông.
.
-1 HS khá tóm tắt . Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng.
-Một số HS thực hiện yêu cầu trước lớp.
+ĐBBB do phù sa sông Hồng bồi đắp nên.
+ĐBNB do phù sa của hai con sông là sông Tiền và sông Hậu.
-HS theo dõi.
Toán
Tiết 20 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố và rèn luyện cách kĩ năng giải bài toán về “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học.
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số
- Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng học tập
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ :
-Gọi HS lên bảng làm bài tập trong VBT.
-Nhận xét chung.
2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài
HĐ 1 : Luyện tập.
Bài 1 :
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?
-Em hãy nêu cách giải chung?
-Nhận xét cho điểm.
Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán thuộc dạng toán nào?
-Nhận xét cho điểm.
Bài 3 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Tổ chức thảo luận tìm ra cách giải.
-GV nhận xét, sửa.
Bài 4 : (Dành HS khá giỏi)
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Tổ chức thảo luận tìm ra cách giải.
-GV nhận xét, sửa.
3. Củng cố - Dặn dò :
-Nhắc lại các dạng toán và cách giải toán.
-Nhận xét dặn HS làm BT trong VBT.
-HS lên bảng làm.
-HS nhắc lại.
-HS đọc đề bài, nêu yêu cầu
-Tìm hai số khi tổng và tỉ số của hai số đó.
-Tìm rổng số phần bằng nhau, tìm giá trị một phần và tìm theo yêu cầu theo bài toán.
-1HS lên bảng giải.
Lớp làm vào vở
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
-1HS lên bảng giải
Lớp làm vào vở.
Bài giải
Chiều rộng mảnh đất là :
15 : (2-1) = 15 (m)
Chiều dài mảnh đất là :
15 x 2 = 30 (m)
Chu vi mảnh đất là :
(30 + 15) x 2 = 90 (m)
Đáp số: 90m
-Nhận xét bài trên bảng
- 2 HS đọc đề bài.
- Thảo luận theo nhóm 4 tìm ra cách giải.
- 1 HS lên bảng giải lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
- 2 HS đọc đề bài.
- Thảo luận theo nhóm bàn tìm ra cách giải.
- 1 HS lên bảng giải lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
-HS nhắc lại.
-HS theo dõi.
KIỂM TRA TOÁN
1. Khoanh tròn vào chữ trước kết quả đúng : (1 điểm)
Phân số bằng phân số nào dưới đây ?
A. B. C. D.
2. Chuyển hỗn số sau thành phân sốn rồi thực hiện phép tính : (2 điểm)
5 + 2
3.Tính : (4 điểm)
a) + ; b) -2 ; c) : ; d) x
4. (3 điểm) Một đám đất hình chữ nhật, chiều dài đo được 45m ; chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi, diện tích đám đất đó ?
Sinh hoạt lớp
1) Đánh giá hoạt động tuần 04 :
- Thực hiện đầy đủ, đúng chương trình.
- Học sinh đi học đều, đúng giờ.
- Trong lớp một số em ít tham gia phát biểu xây dựng bài, dẫn đến lớp học kém sôi nổi.
- HS đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập.
- Học lực có tiến bộ nhưng chưa đều.
2) Kế hoạch hoạt động tuần 05 :
- Thực hiện chương trình tuần 05.
- Duy trì tốt nề nếp học tập của HS.
- Gợi mở, khuyến khích để học sinh hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Tăng cường kiểm tra nhắc nhở những HS chưa chăm học.
- Phụ đạo HS yếu 15 phút đầu giờ.
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn giao thông.
Đạo Đức
Bài 3 :Có trách nhiệm về việc làm của mình ( T2)
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
- Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. Tài liệu và phương tiện :
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- Bài tập 1 viết vào bảng phụ.
- Thẻ bày tỏ ý kiến.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
GV
HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
Khi làm một việc không đúng em cần có thái độ như thế nào ?
- Có nên trốn tránh trách nhiệm đổi lỗi cho người khác không ?
* Nhận xét chung.
2. Bài mới: GV giới thiệu – Ghi bài.
HĐ1 : Xử lí tình huống (BT 3)
MT:HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.
* Yêu cầu thảo luận đóng vai theo vai các nhóm đã chuẩn bị ở tuần trước.
-Cho các nhóm trình bày trình bày theo các tình huống.
-Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Nhận xét chung rút kết luận : Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
HĐ2 : Tự liên hệ bản thân.
MT:Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình (dù rất nhỏ) và rút ra bài học.
-Qua bài học em rút ra điều gì ?
* Gợi ý để mỗi HS, nhớ lại một việc làm của mình dù rất nhỏ, và tự rút ra kết luận bài học.
-Việc làm đó có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
-Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì?
-Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ?
* Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trao đổi về câu chuyện của mình.
-Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
-Gợi ý để HS rút ra bài học.
* Nhận xét chung, rút kết luận :
-Khi giải quyết công việc hay tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù không ai biết, tự chúng ta thấy áy náy trong lòng.
- Người có trách nhiệm là người khi làm việc gì củng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp ; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt.
3. Củng cố – Dặn dò :
* Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ.
* Nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS liên hệ thực tế trong tuần.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
-Nêu đề bài.
* Thảo luận cách đóng vai các tình huống.
-Lần lượt các nhóm lên trình bày tình huống đã chuẩn bị.
-Theo dõi nhận xét bổ sung.
* Liên hệ mỗi nhóm đong vai và rút ra bài học cho bản thân.
- 3,4 HS nhắc lại kết luận.
* Cần phải suy nghĩ trước khi giải quyết một vấn đề, cần tìm ra cách giải quyết tốt nhất.
* Mỗi HS tự nhớ một việc làm của mình, nêu và trao đổi cùng bạn.
-Cho HS nhớ lại và nêu.
* Nêu thời gian và hoàn cảnh có thực của em.
- Nêu theo ý kiến của bản thân.
+ Thảo luận cặp đôi và trao đổi cùng bạn.
-HS trao đổi cùng nhau, rút ra tình huống cần ghi nhớ, nêu cách giải quyết tình huống.
-Yêu cầu đại diện từng nhóm lên trình bày.
-Nhận xét các nhóm.
- Nêu người như thế nào là người có trách nhiệm.
-Nêu người như thế nào là người thiếu trách nhiệm.
HS đọc ghi nhớ.
-Nêu lại hành vi cần thực hiện.
-Thực hiện tốt những việc đã học.
File đính kèm:
- Tuan 4.doc