· Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát để chọn được đặc điểm về lứa tuổi và cá tính của đối tượng miêu tả là cụ gia).
· Củng cố những điều đã học về kiểu bài tả người.
· Biết rèn luyện cách xây dựng dàn bài chi tiết.
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 4 Thứ sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu, ngày 03 tháng 10 năm 2002
Tập làm văn
Tả người
( Làm dàn bài chi tiết )
Đề bài: Tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em rất kính yêu.
I. YÊU CẦU :
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát để chọn được đặc điểm về lứa tuổi và cá tính của đối tượng miêu tả là cụ gia).
Củng cố những điều đã học về kiểu bài tả người.
Biết rèn luyện cách xây dựng dàn bài chi tiết.
II/ LÊN LỚP:
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
5ph
15ph
10ph
10ph
1. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài.
2. Tìm hiểu đề :
.
- GV gạch dưới từ trọng tâm : cụ già – em rất kính yêu – hình dáng và tính tình – Lưu ý HS về thói quen sinh hoạt của người già và cần chọn từ ngữ diễn tả được đúng tình cảm kính yêu, tôn trọng.
3. HS hoàn chỉnh bài chuẩn bị.
4. Trình bày bài chuẩn bị
Những ý hay, giáo viên ghi bảng cho cả lớp tham khảo.
5. Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ văn tả người.
- Chuẩn bị bài : Bài làm viết.
HS viết vào tập
-HS đọc lại đề bài, nêu các từ cần nắm chắc để tránh lạc đề
:a/ HS nhắc lại dàn bài chung của văn tả người.
b/ HS trình bày ý tìm được theo dàn bài.
* Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 01 tháng 10 năm 2003
Địa lý
SÔNG NGÒI
I. YÊU CẦU : Học sinh biết :
Chỉ được vị trí các sông lớn của nước ta trên bản đồ.
Trình bày được các đặc điểm chính của sông ngòi nước ta.
Nhận biết mối quan hệ địa lý giữa khí hậu, địa hình với sông ngòi và giữa sông ngòi với đời sống và sản xuất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ tự nhiên, bản đồ sông ngòi Việt Nam
Tranh ảnh về mùa lũ, mùa cạn của sông.
III. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1. Ổn định : Hát "Trái đất này là của chúng mình"
2. Kiểm tra bài cũ : Khí hậu nước ta
3. Bài mới :
Câu hỏi :
- Khí hậu Việt Nam là khí hậu gì ? (Nhiệt đới gió mùa)
- Khí hậu nước ta có những đặc điểm gì ? (Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa)
- Hãy cho biết sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam của nước ta ? Tại sao có sự khác nhau đó ? (Khí hậu miền Bắc lạnh về mùa đông, khí hậu miền Nam nóng quanh năm. Do hình dáng kéo dài và địa hình cao thấp khác nhau)
Nội dung của hoạt động dạy học
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
A. Mở bài:
Việt Nam ta có nhiều mưa và lượng nước mưa đó chảy ra các con sông lớn, nhỏ. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu sông ngòi Việt Nam để thấy được sự phong phú đó.
Học sinh ghi tựa bài.
B. Phát triển bài :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Học sinh nhận biết sông ngòi của nước ta.
Hoạt động cá nhân : HS dựa vào SGK hoàn thành các câu hỏi :
- Mở SGK, nhìn vào lược đồ sông ngòi và bản đồ tự nhiên để tìm hiểu.
- Chỉ vị trí và nêu tên các sông lớn của Việt Nam ?
-Nêu tên những sông lớn ở miền Bắc?
-Nêu tên những sông lớn ở miền Nam?
-Nêu nhận xét về sông ngòi miền Trung?
- Giáo viên tiểu kếtù : Nước ta có rất nhiều sông nhưng ít sông lớn.
-HS lên bảng nhìn vào bản đồ treo tường trả lời.
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Học sinh biết được lượng nước sông ngòi của nước ta.
Hoạt động nhóm : (2 em/nhóm)
Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK trả lời câu hỏi của giáo viên :
- Các nhóm thuộc tổ 1 : Tại sao mùa mưa mực nước sông dâng cao? Nêu đặc điểm của sông vào mùa lũ ?
- Các nhóm thuộc tổ 2 : Tại sao mùa khô mực nước sông hạ thấp ? Nêu đặc điểm của sông vào mùa cạn ?
- Các nhóm thuộc tổ 3 : Tại sao sông ngòi nước ta có mức nước lên xuống theo mùa ?
- Các nhóm thuộc tổ 4 : Nước sông lên xuống theo mùa có ảnh hưởng gì đến đời sống và sản xuất ?
- Giáo viên chốt ý : theo từng câu trả lời của các nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận :
- Vì có thêm lượng nước mưa. Vào mùa lũ nước sông chảy ào ạt từ vùng núi về đồng bằng.
- Vì nước sông bốc hơi. Vào mùa cạn lòng sông trơ ra những khoảng đất trống và bãi cát.
- Do khí hậu có mùa mưa và mùa khô (do sự thay đổi của chế độ mưa theo mùa).
- Aûnh hưởng giao thông trên sông, hoạt động thủy điện, đe dọa mùa màng và đời sống của nhân dân ven sông.
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu : Học sinh hiểu được sông ngòi Việt Nam có nhiều phù sa.
Hoạt động theo lớp :
HS trả lời dựa vào SGK .
- Em hãy cho biết vị trí sông Hồng ? Tại sao sông có tên là sông Hồng ?
- Tại sao sông lại có nhiều phù sa?
- Một số HS lên bục giảng chỉ trên bản đồ vị trí sông Hồng và trả lời câu hỏi.
- Do nước sông quanh năm có nhiều phù sa có màu đỏ.
- Do nước mưa bào mòn bề mặt đất ở nhiều nơi đưa xuống sông.
C. Củng cố:
- Đọc ghi nhớ.
- Thi đua : Điền tên các sông : Hồng, Đà, Thái Bình, Mã, Cả, Đồng Nai, Tiền Giang, Hậu Giang vào lược đồ.
- 2 HS đọc
D. Dặn dò:
-Tập trả lời các câu hỏi trong SGK
-Học ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài : Vùng biển nước ta.
* Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2003
Toán
Luyện tập chung
I. YÊU CẦU :
Rèn luyện kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản của phân số trong việc rút gọn phân số , quy đồng mẫu số các phân số , so sánh các phân số .
Giảm tải : BỎ bài tập 1 câu c; bài 3, 4 câu a, b cột 3
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
* Luyện tập :
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
- Bài nhà: 3b, 4b, 5b / S.33
- Chuẩn bị: Phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
HS sửa bài nhà : 3 / S.32
- Vở nháp : 1, 2, 6
- Vở toán lớp :3a, 4a, 5a
- HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số hai phân số ?
- HS nhắc lại các bước so sánh hai phân số khác mẫu số ?
* Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng 10 năm 2003
Kể chuyện
Thần Siêu luyện chữ
I. YÊU CẦU :
Động viên, khuyến khích HS học tập tấm gương hiếu học và tinh thần khắc phục khó khăn, khổ công rèn luyện để học tập thành tài - kể từ viết chữ sao cho đẹp - của ông Nguyễn Văn Siêu, danh nhân văn hóa nổi tiếng của nước ta đời Nguyễn.
Hướng dẫn HS luyện tập giọng kể hào hùng, hồn nhiên phù hợp với loại truyện kể về danh nhân lịch sử.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Bông sen trong giếng ngọc
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 : GV kể
Nguyễn Văn Siêu sống ở thế kỷ XIX, học rất giỏi nên được gọi là Thần Siêu
Thần Siêu nổi tiếng là thần động ngay từ nhỏ, cả về câu đối bộc lộ chí hướng khác thường của mình.
Vì chữ xấu mà Thần Siêu không được đỗ đầu hàng cử nhân.
Lại vì chữ xấu mà Thần Siêu không được đậu tiến sĩ.
Ông quyết tâm tập viết và trở thành người viết đẹp nổi tiếng.
Bút tích của Thần Siêu còn được lưu tại đền Ngọc Sơn-Hà Nội
HOẠT ĐỘNG 2 :
4. Củng cố :
Câu chuyện này nêu cao tấm gưong về ông Nguyễn Văn Siêu, 1 người học rộng tài cao. Chỉ vì viết chữ xấu nên 2 lần đi thi hương cũng như thi hội đều không được xếp vào bậc đỗ cao nhất. Ông đã quyết chí luyện chữ và kết quả là đã nổi tiếng về chữ đẹp không kém gì nổi tiếng về tài văn chương. Truyện về ông là 1 bài học bổ ích về ý chí, lòng kiên nhẫn trong học tập và rèn luyện đối với mỗi học sinh chúng ta hàng ngày.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Hũ bạc của ông già đốt than.
- Kể hoàn cảnh gia đình Mạc Đĩnh Chi hồi nhỏ !
- Kể chuyện Mạc Đĩnh Chi ham học !
- Tài học xuất sắc của Mạc Đĩnh Chi đã bộc lộ ra như thế nào ?
- Em học tập được gì ở Mạc Đĩnh Chi ?
HS kể
Gợi nhớ :
* Đoạn 1 :
+ Thần Siêu sống ở thế kỷ nào? Oâng là 1 người như thế nào ?
+ Ngay từ nhỏ ông đã nổi tiếng ra sao ?
+ Câu đối của ông có ý nghĩa gì ?
* Đoạn 2 :
+ Tật viết chữ xấu đã hại ông lần 1 như thế nào ?
+ Tật viết chữ xấu hại ông lần thứ 2 ra sao ?
+ Ông đã bị chê cười như thế nào ?
* Đoạn 3 :
+ Thần Siêu đã quyết tâm sửa chữ viết ra sao?
+ Sau này chữ viết ông đẹp như thế nào?
* Các ghi nhận , nhận xét ,lưu ý :
…......................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Thu sau T4.doc