· Học sinh nhận biết được bộ phận phụ hô ngữvà hiểu được tác dung của hô ngữ trong hội thoại , trong nghi thức giao tiếp tiếng Việt
· Biết cách sử dung hô ngữ trong các tình huống giao tiếp
· Giảm tải : Bài tập 1 ( mục II.A ) : Sửa lại là : Nêu những từ ngữ dùng làm hô ngữ ( học sinh làm miệng )
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 4 Thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n khuôn. Những người thợ đầm điều khiển chiếc đầm điện trên tay, lành nghề như người võ sĩ múa côn.
Theo Văn Linh.
6. Chấm bài chữa lỗi.
GV hướng dẫn HS tự chấm bài, tự chữa lỗi.
GV kiểm tra kết quả, tổng kết số lỗi.
7. Luyện tập.
8. Tổng kết dặn dò.
Chuẩn bị bài : Phân biệt vần ÊN với vần ÊNH.
Kiểm bài tập 2 ( Chính tả tuần 3 )
, HS viết
Bài tập 2 : Viết 5 chữ có vần ay, 5 chữ có vần ây.
Các ghi nhận ,nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 02 tháng 10 năm 2003
Toán
So sánh hai phân số khác mẫu số
I. YÊU CẦU :
Biết so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách qui đồng mẫu số hai phân số đó.
Giảm tải : BỎ bài tập 2, 3 câu b
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : So sánh hai phân số khác mẫu số trên hình vẽ
Tổ chức : Làm việc cá nhân, mỗi em mở vở nháp thực hiện lệnh của GV :
- Vẽ hai hình chữ nhật dài 12 ô , rộng 1 ô.
- Chia hình chữ nhật thứ nhất thành 3 phần bằng nhau.
- Chia hình chữ nhật thứ hai thành 4 phần bằng nhau.
- Gạch chéo 2 phần ở hình chữ nhật thứ nhất và 1 phần ở hình chữ nhật thứ hai .
- Viết phân số chỉ số phần đã gạch chéo ở mỗi hình chữ nhật.
- So sánh hai phần gạch chéo.
- Ghi kết quả so sánh hai phân số tương ứng.
giáo viên ghi :
- Muốn so sánh 2 phân số có cùng mẫu số em làm thế nào ? Hãy ghi lại cách so sánh.
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : So sánh hai phân số bằng cách qui đồng mẫu số.
Tổ chức : Làm việc cá nhân, mỗi em mở vở nháp thực hiện lệnh của GV :
- Nếu không dùng hình vẽ thì so sánh thế nào, hãy nhớ lại bài vừa học ?
- Làm thế nào để chúng có cùng mẫu số ?
- Hãy qui đồng mẫu số rồi so sánh. ( 1 em lên bảng làm )
- Vậy muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?Bước 1 : Qui đồng mẫu số.
Bước 2 : So sánh tử số.
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu : Luyện tập
Tổ chức :
4. Củng cố :
- Nhắc lại trường hợp sosánh hai phân số cùng mẫu số ?
- Nhắc lại trường hợp so sánh phân số với 1?
5. Dặn dò :
- Bài nhà : 4
- Chuẩn bị bài : So sánh 2 phân số khác mẫu số.
HS sửa bài nhà : 4 / S.30
Hs làm việc cá nhân
1 em đọc kết quả
- HS tự nêu ví dụ so sánh hai phân số cùng mẫu số .
Làm việc cá nhân
- Vở nháp : 1, 2a
- Vở toán lớp : 3a
Cacù ghi nhận ,nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 02 tháng 10 năm 2003
Khoa học
Oân tập : NHỮNG ĐỒ VẬT THƯỜNG DÙNG
I. YÊU CẦU :
Tổ chức một cuộc trình diễn” thời trang học sinh” dựa trên bài đã học.
Trình bày cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng cần thiết trong nhà.
Trình bày việc sử dụng một số đồ dùng học tập văn hoá,thể thao,nghệ thuật và lao động.
Kể ra những đường giao thông vàphương tiện giao thông ở địa phương. Đề suất những khả năng đóng góp của HS trong việc an toàn và vệ sinh khi sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
Trình bày nguyên tắc sử dụng một số phương tiện thông tin trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :
Phân công :
- Tổ 1 đem tới lớp các loại trang phục khác nhau.
- Tổ 3 đem một số đồ dùng lao động.
III. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát "Lớp chúng mình…"
2. Kiểm tra bài cũ : Phương tiện thông tin
3. Bài mới :
Làm việc theo nhóm ( 6 em / nhóm ) theo nhiệm vụ :
4. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Một số chất thường dùng.
- Trình bày cách đề phong bì thư ?
- Trình bày cách nói chyện bằng điện thoại ?
- Nguyên tắc sử dụng Ti-vi ?
- Nhóm 1 : Trình diễn "thời trang học sinh".
- Nhóm 2 : Giới thiệu và trình bày "cách sử dụng, bảo quản một số đồ dùng trong nhà".
- Nhóm 3 : Giới thiệu và trình bày "cách sử dụng, bảo quản một số đồ dùng lao động".
- Nhóm 4 : Kể tên đường và phương tiện giao thông vận tải ở địa phương; trình bày khả năng đóng góp của học sinh trong việc giữ an toàn và vệ sinh khi sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
- Nhóm 5 : Trình bày nguyên tắc sử dụng một số phương tiện thông tin trong gia đình.
* Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiếng Việt
Củng cố từ ngữ – ngữ pháp
I. YÊU CẦU :
Củng cố chủ đề : Tình bạn
Củng cố kiến thức hô ngữ.
II. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Củng cố chủ đề : Tình bạn
Tổ chức :
- Bài 1 : Tìm các từ ngữ có kiểu cấu tạo theo mẫu : bạn + x
- Bài 2 : Chỉ ra từ dùng sai trong câu và sửa lại cho đúng :
Trong học kì 1 vừa qua, bạn An có một số yếu điểm cần phải khắc phục.
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Củng cố kiến thức hô ngữ.
Tổ chức :
- Bài 1 : Điền hô ngữ cho các câu sau :
+ Em làm gì đấy ?
+ Con sẽ chăm ngoan.
+ Bố kể chuyện đi !
- Bài 2 : Đặt một câu có hô ngữ dùng để biểu thị cảm xúc, tình cảm.
Toán
Củng cố so sánh phân số
I. YÊU CẦU :
Củng cố về so sánh 2 phân số khác mẫu số.
II. LÊN LỚP :
Bài tập : Tìm x, biết :
a)
b)
Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2003
Sức khỏe
Sơ cứu khi chảy máu
I. YÊU CẦU :
Giúp HS :
Nắm được cách sơ cứu để cầm máu trong các trường hợp : bị chảy máu cam, vết thương lớn chảy nhiều máu, vết thương bị đứt động mạch.
Cách quấn băng để xử lí các vết thương thường xảy ra
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :
GV : Tranh 9, 10a, 11 trang 15,16,17 trong SGK.
HS : Mỗi nhóm :1 cuộn băng bằng vải màn sạch,1 miếng gạc.
III. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Xử lý khi gặp người bị nạn
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Băng vết thương làm đứt các mạch máu nhỏ
Tổ chức:
- Giáo viên hướng dẫn cách xử lí, làm mẫu băng vết thương.
.
Giáo viên chốt ý : Gặp vết thương nhỏ bị chảy máu, chỉ cần băng chặt , máu sẽ ngưng chảy.
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Xử lý vết thương lớn ,chảy nhiều máu
Tổ chức :
- Học sinh tìm hiểu cách xử lýqua SGK.
- Giáo viên làm mẫu băng vết thương cho một em.
.
Giáo viên chốt ý : Dùng gạc sạch đặt lên vết thương, dùng băng buộc ép chặt vết thương rồi chuyển người bị nạn đến bệnh viện để xử lí tiếp.
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu : Xử lý vết thương bị đứt động mạch
Tổ chức :
- Học sinh tìm hiểu cách xử lýqua SGK.
- Giáo viên làm mẫu băng vết thương cho một em.
Giáo viên chốt ý : Khi chuyển người bị nạn phải buộc garô, cần lưu ý: cứ sau một giờ thì nới garô một lần, mỗi lần khoảng 1 đến 2 phút để máu chảy đi nuôi phần dưới vết thương, sau đó lại buộc lại. Nếu không chú ý điều này thì phần cơ thể từ chỗ đặt garô trở xuống sẽ bị chết và phải cắt bỏ.
HOẠT ĐỘNG 4 :
Mục tiêu : Xử lý khi bị chảy máu cam.
Tổ chức :
- 1 Học sinh đọc cách xử lýqua SGK.
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Thực hành
- Nêu một số tình huống mà các em có thể gặp người bị nạn ?
- Em có thể làm gì để giúp người bị té ao mà không biết bơi ? người bị điện giật ? người trèo cao té gãy xương ?
: Làm việc theo nhóm ( 2 em/nhóm )
Các nhóm thực hành
Làm việc theo nhóm ( 2 em/nhóm )
Các nhóm thực hành
Làm việc theo nhóm ( 2 em/nhóm )
Các nhóm thực hành
Làm việc cá nhân.
Cả lớp thực hành.
- HS đọc ghi nhớ SGK trang 18
* Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu nam T4.doc