TGV: Đây là cô bé Xa- da- cô Xa-Xa- ki người
nhật. Bạn gấp những con chim làm gì? Các em cùng tìm hiểu để thấy được số phận đáng thương của cô bé và khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: | a) Luyện đọc: - GV đọc toàn bài. - HS đọc bài. - HS đọc nối tiếp lần 1. - Gv ghi từ khó đọc lên bảng. - HS đọc nối tiếp lần 2. - Kết hợp giải nghĩa từ chú giải - GV đưa câu dài khó đọc. + GV đọc câu dài mẫu cả lớp theo dõi. - HS đọc mẫu toàn bài
b) Tìm hiểu bài: * HS đọc thầm đoạn và đọc câu hỏil. +Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào? + Em hiểu thế nào là bom nguyên tử?
27 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hực hành toán. Hs K-G làm thêm bài 2
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: (Y-K)
- Gọi Hs đọc đề bài
- Gv tóm tắt bài toán lên bảng
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Y/c Hs tự làm vào vở
- Gọi Hs lên bảng chữa bài
- gv nhận xét
Bài 2: (K-G)
- Gọi Hs đọc đề bài
- Y/c Hs tự làm bài
- Gọi Hs chữa bài
Bài 4
- Gọi hs đọc Y/c
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Hs làm bài và chữa bài
- Gv nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn Hs về nhà làm các bài còn lại
- Hs đọc đề bài
- hs làm bài vào vở
- Hs lên bản làm bài
Bài giải:
Một ngày sửa xong đường cần số người là:
12 : 5 = 60 (người)
3 ngày sửa xong đường cần số người là:
60 : 3 = 20 (người)
Đáp số: 20 người
- Hs đọc đề bài
- hs làm bài vào vở
- Hs lên bản làm bài
Bài giải:
1 giờ cần sử dụng số máy bơm là:
3 x 8 = 24 (bơm)
4 giờ cần sử dụng số máy bơm là:
24 : 4 = 6 (bơm)
Đáp số: 6 bơm
- Hs đọc
- hs làm bài vào vở
- Hs lên bản làm bài
Bài giải:
1 người xếp hàng hết:
60 x 5 = 300 (phút)
1 người xếp hàng hết:
300 : 4 = 75 (phút)
Đáp số: 75 phút
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I.Mục tiêu:-
- Tìm đuợc các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm đuợc ở BT4 (BT5).
- HS khá, giỏi thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1, 2 tiết trước.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
*Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu.
- HS điền trên bảng lớp làm vào vở BT.
- GV nhận xét.
*Bài tập 3.
- HS đọc yêu cầu.
- 3 HS lên làm, lớp làm vào vở BT.
GV nhận xét
*Bài tập 4:
-HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV có thể gợi ý cho HS.
- HS làm vào vở vài HS lên bảng làm.
*Bài tập 5:
Đặt câu với từ em vừa tìm ở trên.
- Yêu cầu HS làm vào vở BT.
- Gọi vài HS trả lời.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tìm thêm các cặp từ trái nghĩa.
- 3 HS đọc.
- HS đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở
+ ăn ít ngon nhiều: ăn ngon có chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon
+ ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả
+ Nắng chóng mưa, mưa chóng tối:
Tời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác tối đến nhanh.
+ Yêu trẻ, trẻ đến nhà...: yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, nhà lúc nào cũng vui vẻ,; kính trọng người già thì mình cũng được thọ như người già.
HS đọc thuộc 4 thành ngữ trên.
- HS đọc.
- 4 HS lên điền: lớn; già; dưới ; sống
- HS đọc thuộc lòng 3 thành ngữ tục ngữ trên.
- HS đọc.
- HS làm: nhỏ; vụng; khuya.
- HS đọc.
- HS làm bài VD:
+ a) Tả hình dáng: cao/ thấp; cao/ lùn; cao vống/ lùn tịt
+ b) tả hành động: khóc/ cười; đứng/ ngồi;
+ c) tả trạng thái: buôn/ vui; lạc quan/ bi quan..
+ Tả phẩm chất: tốt/ xấu; hiền/ dữ..
- HS làm bài.
+ Chú lợn nhà em béo múp. Chú chó gầy nhom.
+ Đáng quý nhất là trung thực. còn dối trá thì chẳng ai ưa.
Buổi chiều:
TẬP LÀM VĂN
TẢ CẢNH
( Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh.
+ Mở bài: Giới thiêu bao quát về cảnh sẽ tả.
+ Thân bài: tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét của người viết.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra giấy bút của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu và hd HS làm bài:
Hôm nay chúng ta sẽ viết một bài văn hoàn chỉnh về tả cảnh.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Lưu ý hs:
+ Có thể chọn 1 trong 3 đề bài trong SGK.
+ Hỏi 1 số em xem các em chọn đề nào? Để viết tốt bài đó các em đã hình dung thấy cảnh như thế nào?...
2. Thực hành viết:
- Cho HS viết bài
- QS và nhắc nhở thêm nếu cần thiết.
- Thu bài và chấm.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu nhận xét về ý thức viết bài của hs.
- Dặn hs về nhà xem lại bài viết.
- HS nghe.
- HS đọc đề bài.
- Nghe GV hd viết bài.
- HS viết bài.
- 5 HS nộp bài.
TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I.Mục tiêu:
- - Tìm đuợc các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT5, BT6 (trang 15), BT9 (trang 16).
- Biết đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm đuợc ở BT9
- HS khá, giỏi đặt được 3 - 4 câu có cặp từ trái nghĩa.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ?
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Giáo viên dán giấy khổ to đã ghi sẵn bài tập rồi gọi lần lượt 2 học sinh lên gạch chân các từ trái nghĩa kết hợp giải nghĩa.
- Học sinh học thuộc lòng 2 thành ngữ tục ngữ.
Bài tập 2: (Y-K)
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên dán giấy khổ to có ghi bài tập lên bảng.
- Gọi 2 học sinh lần lượt lên điền từ trái nghĩa vào ô trống
Bài tập 3:
- Tổ chức học sinh làm tương tự bài 2
- Học sinh đọc thuộc 3 thành ngữ, tục ngữ
Bài tập 4:
+ Giáo viên hướng dẫn: Có thể đặt câu chứa cả từ trái nghĩa; có thể đặt 2 câu mỗi câu chứa 1 từ
+Y /C học sinh làm vào vở. Sau đó trình bày
+ Giáo viên nhận xét
4. Củng cố:
- Giáo dục và liên hệ thực tế
5. Dặn dò:
- Xem bài “Mở rộng vốn từ Hoà Bình”
- Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh trả lời+ Lớp nhận xét
- Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- 2 học sinh lên gạch chân các từ trái nghĩa kết hợp giải nghĩa
+ Trẻ cậy cha, già cậy con
+ Gặp nhau trước lạ sau quen
Giữ cho trong ấm ngoài êm thuận hòa
- Học sinh học thuộc lòng 2 thành ngữ tục ngữ.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- 2 học sinh lần lượt lên điền từ trái nghĩa vào ô trống
- Lớp nhận xét.
a) Lên xe xuống ngựa
b) Công cha, nghĩa mẹ, không đền
Vào thưa, ra gửi, mới nên con người
a) Chân cứng, đá mềm
b) Thương cho vọt, ghét cho chơi.
c) Đi ngược, về xuôi.
d) Thức khuya dậy sớm
e) Cao chê gỏng, thấp chê lùn
Béo chê béo trục béo tròn
Gầy chê xương sống xương sườn lộ ra
- Học sinh đọc yêu cầu
- HS K - G làm vào vở. Sau đó trình bày.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại.
- 3 học sinh nêu
- HS lắng nghe.
HDTH:
LÀM BÀI TẬP THỰC HÀNH TOÁN
I. Mục tiêu:
- Hs làm các bài tập chưa làm trong vở thực hành toán.
- Gd Hs ý thức tự học.
II. Các hoạt động chính:
- Y/c Hs tìm tất các những bài chưa làm trong vở thực hành toán.
- Y/c Hs làm bài tập trong nhóm.
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs giải các bài toán khó
- Gv nhận xét tiết học.
- Y/c Hs về nhà tiếp tục hoàn thành những bài chưa làm.
Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
- Bài 1, bài 2, bài 3.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS làm các bài tập của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy – học bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS nêu dạng của bài toán.
- GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Hd HS vẽ sơ đồ.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 2:
- Cho hs lên trên bảng vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán rồi giải bài.
- Cho lớp nhận xét.
- GV nhận xét và KL bài làm đúng.
* Bài 3:
- Gv gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. củng cố – dặn dò:
- Nếu còn thời gian GV cho HS ôn thêm về các mối quan hệ tỉ lệ đã học.
- GV tổng kết tiết học dặn dò HS.
- 2 HS lên bảng làm bài
- 1 HS đọc bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm bài.Lớp chữa bài
- KQ: nam: 8 hs; nữ: 20 hs
- Vẽ sơ đồ, làm bài, chữa bài
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là
2 – 1 = 1 (phần)
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là :15 : 1 = 15 (phần)
Chiều dài của mảnh đất là
15 + 15 = 30 (m)
Chu vi của mảnh đất là :
(15 + 30) x 2 = 90 (m)
Đáp số : 90 m
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
100 km gấp 50 km số lần là
100 : 50 = 2 (km)
Đi 50 km tiêu thụ hết số lít xăng là
12 : 2 = 6 (l)
Đáp số : 6l
HĐTT:
SINH HOẠT TUẦN 4
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- HS biết nhận biết được mặt tốt và chưa tốt trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới, HS có ý thức phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Hoạt động dạy và học:
1.Nhận xét tuần 4: GV nhận xét chung.
a. Đạo đức :
- Đa số các em ngoan ngoãn có ý thức tu dưỡng đạo đức tốt .
- Còn 1 số em ý thức đạo đức chưa tốt còn cãi lại thầy cô giáo.
b. Học tập :
- Đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ.
- Đã có ý thức tự học tự giác làm bài tập ở nhà song hiệu quả chưa cao.
- Trong lớp nhiều em tích cực phát biểu xây dựng bài, tích cực học tập.
c. Thể dục, vệ sinh :
- Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ
2. Phương hướng tuần 5:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Đi học đầy đủ và đúng giờ.
- Nâng cao hiệu quả giờ truy bài.
- Thi đua học tốt giữa các tổ. Đẩy mạnh phong trào học tập.
- Thành lập các nhóm học tập ở nhà cùng nhau giúp đỡ bạn trong quá trình học ở nhà
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 4.doc