Giáo án Lớp 5 Tuần 35 Trường Tiểu học Gio An

A. MỤC TIÊU:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng / phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 – 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể theo yêu cầu của BT2.

- Có ý thức tự giác ôn tập.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể “Ai thế nào”, “Ai là gì”.

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL (gồm 16 phiếu).

- Bảng phụ ghi nội dung bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? trong SGK.

- Bốn tờ phiếu phô tô bảng tổng kết theo mẫu trong SGK.

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 35 Trường Tiểu học Gio An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học sinh dân tộc thiểu số mỗi năm một tăng hay giảm? Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. Yêu cầu những học sinh làm BT2 chưa đúng về nhà lập lại vào vở bảng thống kê; chuẩn bị học tiết 4 bằng cách xem lại các kiến thức cần ghi nhớ về biên bản cuộc họp đã học ở HKI (TV 5, tập một, trang 140, 141, 142) để chuẩn bị viết biên bản cuộc họp - bài Cuộc họp của chữ viết. Lần lượt từng học sinh lên bốc xăm đọc và trả lời câu hỏi. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. + Số trường – Số học sinh – Số giáo viên - Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số. + Gồm 5 cột. Đó là các cột sau: Năm học – Số trường – Số học sinh – Số giáo viên – Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số. Học sinh là việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp – các em tự lập bảng thống kê vào vở hoặc trên nháp. Những học sinh làm bài trên giấy trình bày bảng thống kê. Cả lớp nhận xét. Bảng thống kê đã lập cho thấy một kết quả có tính so sánh rất rõ rệt giữa các năm học. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh đọc kĩ từng câu hỏi, xem bảng thống kê đã lập ở BT2, khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong SGK. Những học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. + Tăng. + Giảm. + Lúc tăng lúc giảm. + Tăng *********************************** Thứ ngày tháng 5 năm 2013 (Đ/c Lâm dạy thay) *********************************** Thứ ngày tháng 5 năm 2013 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. A. MỤC TIÊU: - Củng cố về tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi của hình tròn. - Vận dụng làm đúng các bài tập có liên quan.(Phần I: Bài 1,2; Phần II: Bài 1) * HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập. - Có ý thức học tập tốt. B. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: - Yêu cầu 1HS làm lại bài tập 4 tiết 174. - GV nhận xét, ghi điểm. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập: Phần I: - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở nháp rồi nêu kết quả từng bài toán. - GV chữa bài. Bài 1: c. 3 gi ; Bài 2: a. 48 l ; Bài 3: b. 80 phút. (HS khá, giỏi) Phần II: - Yêu cầu HS đọc bài toán và tự làm bài vào vở. - GV theo dõi, nhắc nhở HS. - GV chữa bài. Bài 1: Bài 2: (HS khá, giỏi) (Thực hiện tương tự bài 1) Đáp số: a. Khoảng 32,82% ; b. 559190 người. 3.Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại toàn bài. - Nhắc HS về xem lại bài giờ sau kiểm tra cuối học kì II. - 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu. - HS nêu kết quả. - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào vở - 2HS làm bảng lớp. Bài giải Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và con trai là: (tuổi của mẹ) Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 30 phần như thế.Vậy tuổi của mẹ là: 40 (tuổi) Đáp số: 40 tuổi. - HS lắng nghe. TẬP LÀM VĂN : KIỂM TRA CUỐI HKII (T7) (Đề chung của Phòng) LỊCH SỬ: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II. (Đề chung của khối) *********************************** Thứ ngày tháng 5 năm 2013 TOÁN: KIỂM TRA CUỐI HKII. (Đề chung của Phòng) TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA CUỐI HKII. (Đề chung của khối) HĐTT: SINH HOẠT LỚP . 1.Lớp trưởng đánh giá hoạt động của lớp trong tuần. 2.Ý kiến của các thành viên trong lớp. 3.GV nhận xét chung. - GV đọc điểm tổng kết năm học, nhận xét kĩ học lực của từng em. 4.Kế hoạch hoạt động hè: - Mua sách lớp 6 và nghiên cứu bài. - Ôn bảng cửu chương, rèn chữ. - Tham gia sinh hoạt Đội trên địa bàn. - Nghỉ hè vui, an toàn, đảm bảo sức khỏe. - Tham gia làm hồ sơ tuyển sinh lên lớp 6 đầy đủ. *********************************** Khoa học: ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN A.MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS được củng cố, khắc sâu hiểu biết về: + Một số từ ngữ liên quan đến môi trường. + Một sô nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Có ý thức bảo vệ môi trường. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 3chiếc chuông nhỏ. - Phiếu học tập. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I.BÀI CŨ: ? Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường ở mức độ gia đình, quốc gia. II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Ôn tập: Hoạt động 1: Chơi trò chơi. *Mục tiêu: Giúp HS hiểu về khái niệm môi trường. *Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội của mình. GV đọc từng câu trong trò chơi “Đoán chữ” và các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK. - GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. * Mục tiêu: Giúp HS củng cố về nguyên nhân và cách bảo vệ môi trường. * Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: ? Điều gì sẽ xảy ra nếu có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí? ? Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước?Môi trường đất? - GV nhận xét, chốt lại. 3.Dặn dò: - Xem lại bài giờ sau kiểm tra HKII. - GV nhận xét giờ học. - 2HS lên bảng trả lời. - HS về theo đội của mình. - HS lắng nghe câu hỏi và thi đua lắc chuông trả lời. - Các đội khác nhận xét. - HS suy nghỉ và trả lời: + Không khí bị ô nhiễm, con người bị mắc các bệnh về đường hô hấp, ... + Xả rác bừa bãi, chặt phá rừng,... - HS lắng nghe. ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM. A. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố các chuẩn mực đạo đức đã học. - Vận dụng làm đúng các bài tập có liên quan. - Có ý thức thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức đã học. B. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: ? Nêu ý nghĩa của việc quyên góp, ủng hộcác bạn nghèo? II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Ôn tập: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4. - GV phát phiếu ghi nội dung các câu hỏi ôn tập cho các nhóm: Bài 1: Hãy ghi lại một việc em đã làm thể hiện lòng yêu quê hương. Bài 2: Hãy ghi lại những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày? Bài 3: Hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dưới đây: a. Liên Hợp Quốc là tổ chức của các nước giàu. b. Liên Hợp Quốc bao gồm tất cả các nước trên Thế giới. c. Liên Hợp Quốc rất quan tâm đến trẻ em và luôn đấu tranh cho các quyền của trẻ em. Bài 4: Đánh dấu + vào ô trống trước ý kiến đúng: a. a. Tài nguyên thiên nhiên không bao giờ cạn kiệt. b. Nếu không sử dụng hợp lí và tiết kiệm thì đến một giọt nước sạch cũng không còn. c. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ quyền được sống và phát triển trong môi trường an toàn, trong lành. - GV theo dõi chung và hướng dẫn cho các nhóm. - GV chữa bài trên bảng phụ. - GV nhận xét, chốt lại. 4.Dặn dò: - GV hệ thống lại bài. - GV nhận xét về việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của HS trong lớp. - Dặn HS thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức đã học. - 2HS lên bảng trả lời. - 2HS đọc lại yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày – Các nhóm khác nhận xét. - HS theo dõi. KHOA HỌC: (Chiều) ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN A. MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS được củng cố, khắc sâu hiểu biết về: + Một số từ ngữ liên quan đến môi trường. + Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Có ý thức bảo vệ môi trường. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 3chiếc chuông nhỏ. - Phiếu học tập. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: ? Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường ở mức độ gia đình, quốc gia. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Ôn tập: Hoạt động 1: Chơi trò chơi. *Mục tiêu: Giúp HS hiểu về khái niệm môi trường. *Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội của mình. GV đọc từng câu trong trò chơi “Đoán chữ” và các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK. - GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. * Mục tiêu: Giúp HS củng cố về nguyên nhân và cách bảo vệ môi trường. * Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: ? Điều gì sẽ xảy ra nếu có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí? ? Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước?Môi trường đất? - GV nhận xét, chốt lại. 3.Dặn dò: - Xem lại bài giờ sau kiểm tra HKII. - GV nhận xét giờ học. - 2HS lên bảng trả lời. - HS về theo đội của mình. - HS lắng nghe câu hỏi và thi đua lắc chuông trả lời. - Các đội khác nhận xét. - HS suy nghỉ và trả lời: + Không khí bị ô nhiễm, con người bị mắc các bệnh về đường hô hấp, ... + Xả rác bừa bãi, chặt phá rừng,... - HS lắng nghe. KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (T5). A. MỤC TIÊU: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1). - Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ. - HS có ý thức tự giác học tập tốt. B. CHUẨN BỊ: + Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL như tiết 1. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI MỚI: vKiểm tra tập đọc, học thuộc lòng (khoảng 10® 15 phút) Giáo viên gọi HS lên bốc xăm và thực hiện theo yêu cầu ở phiếu, GV nêu câu hỏi về bài đoạn vừa đọc. GV nhận xét, ghi điểm. v Đọc bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mĩ”. GV nhắc HS: Miêu tả một hình ảnh (ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải là diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em. v Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học, biểu dương những HS đạt điểm cao khi kiểm tra HTL, những HS thể hiện tốt khả năng đọc – hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ. Yêu cầu HS về nhà HTL những hình ảnh thơ em thích trong bài Trẻ con ở Sơn Mĩ; đọc các đề văn của tiết 6, chọn trước 1 đề thích hợp với mình. Nhận xét tiết học. Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV. 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài. 1HS đọc lại bài thơ. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. + Tóc bết đầy ......hạt gạo của trời. + Tuổi thơ đứa bé ....... ăn với cá chuồn - 1 HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển (từ Hoa xương rồng chói đỏ đến hết) - HS đọc câu hỏi chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ, miêu tả hình ảnh đó, trả lời miệng. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.

File đính kèm:

  • docTUAN 35.doc