Giáo án Lớp 5 Tuần 35 - Ngô Phương

1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.

2.Luyện tập:

Bài 1:

- YCHS đọc yc bài tập (TB-Y).

- YCHS làm vở.

- Nhận xét, ghi điểm.

 

Bài 2:

- YCHS đọc đề (TB-Y).

- YCHS tách các PS thành tích và RGPS.

- YCHS trình bày cách làm.

 

Bài 3:

- YCHS đọc đề (TB-Y).

- YCHS làm bài.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 35 - Ngô Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uổi chiều tối, một đêm yên tĩnh, làng quê. - Gợi ý: Dựa vào hình ảnh từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ em viết thành đoạn văn hoàn chỉnh. - YCHS làm bài. - YCHS trình bày, nhận xét, ghi điểm. - HS đọc. - Hình ảnh sống động về các bạn nhỏ đang chơi đùa trên bãi biển. - HS nêu: Sơn Mĩ, chân trời, bết…. - 1HS đọc. - HS viết bài. - HS soát lỗi. - Nghe. - HS đọc. - HS làm bài. D.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị kiểm tra (Tiết 7). Tiết 8: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Biết giải toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS A.Kiểm tra : B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài. 2.Luyện tập : Phần 1 : Bài 1 : Bài 2 : Bài 3 : Phần 2 : (Nếu còn thời gian) Bài 1 : Bài 2 : - Khoanh câu C (vì đoạn đường I ô tô đã đi hết 1 giờ,ở đoạn đường II ô tô đã đi hết 60 : 30 =2 giờ nên tổng số giờ đi hết quãng đường là 1+2=3 giờ) - Khoanh câu A (vì thể tích của bể cá là 60 x 40 x 40 = 96000 (cm3) = 96 dm3.Thể tích của nửa bể cá là 96 :2 = 48(dm3).Vậy cần đổ vào bể cá 48 lít nước(1lít = 1dm3) - Khoanh câu B (Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần tới Lềnh được 11-5 = 6 (km).Thời gian Vừ đuổi kịp Lềnh là 8 :6 = 1 giờ = 80 phút. Bài giải Tổng số tuổi của con trai và con gái là : + = (tuổi của mẹ) Xem tổng số tuổi của hai con là 9 phần thì tuổi của mẹ là 20 phần.Tuổi của mẹ là : = 40 (tuổi) Đáp số : 40 tuổi. Bài giải a) Số dân ở Hà Nội năm đó là : 627 x 921 = 2419467 (người) Số dân ở Sơn La năm đó là : 61 x 14210 = 866810 (người) Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La so với số dân ở Hà Nội là : 866810 : 2419467 = 0,3582 = 35,82 % b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì mỗi km2 sẽ có thêm : 100 – 61 = 39 (người) Khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là : 39 x 14210 = 554190 (người) Đáp số: 35,82 % 554190 người C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị kiểm tra cuối năm. Thứ sáu ngày 23 tháng 5 năm 2014 Tiết 1: Toán KIỂM TRA CUỐI NĂM I.MỤC TIÊU: - Kiểm tra kiến thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, tỉ số phần trăm. - Tính diện tích, thể tích một số hình đã học. - Giải toán về chuyển động đều. II.ĐỀ BÀI: Phần 1 : 1.Chữ số 9 trong số thập phân 17,209 thuộc hàng nào? A.Nghìn C.Phần trăm B.Phần mười D.Phần nghìn 2.Phân số 4/5 viết dưới dạng số thập phân là: A.4,5 C.8,0 B.0,8 D.0,45 3.Khoảng thời gian từ 7 giờ kém 10 phút đến 7 giờ 30 phút là : A.10 phút C.30 phút B.20 phút D.40 phút 4.Hình gồm 6 HLP,mỗi HLP đều có cạnh 3 cm.Thể tích hình đó là : A.18 cm3 C.162 cm3 B.54 cm3 D.243 cm3 5.Đội bóng của trường đã thi đấu 20 trận,thắng 19 trận .Tỉ số% các trận thắng của đội bóng đó là : A.19 % C.85 % B.90 % D.95 % Phần 2 : 1.Đặt tính rồi tính : a) 5,006+2,357 +4,5 = c) 21,8 x 3,4 = b) 63,21-14,75 = d) 24,36 : 6 = 2. Một ô tô từ tỉnh A lúc 7 giờ và đến B lúc 11 giờ 45 phút.Ô tô đi vận tốc 48 km/giờ và nghỉ dọc đường hết 15 phút.Tính quãng đường ô tô đã đi từ A đến B? 3.Viết kết quả tính : Một mảnh đất gồm hai nửa hình tròn và một HCN có kích thước ghi ở hình bên. Diện tích mảnh đất là :……….. 60 m 40m III.Đáp án: Phần 1: 1d ; 2c ; 3d ; 4c ; 5d. Phần 2: 1. a) 11,863 b) 48,46 c) 74,12 d) 4,06 2. Thời gian đi từ A đến B là: 11 giờ 45 phút -7 giờ - 15 phút = 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Quãng đường ô tô đi từ A đến B là: 48 x 4,5 = 216 (km) Đáp số : 216 km 3.Kết quả : 3656 m2. Tiết 2: Luyện từ và câu BÀI LUYỆN TẬP ( T7 ) I.MỤC TIÊU: Kiểm tra đọc hiểu. II.KIỂM TRA : - YCHS đọc thầm và chọn câu trả lời đúng. - YCHS làm bài. - Gợi ý : + Đọc kĩ đoạn văn. + Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng nhất - Đáp án : 1a ; 2b ;3c ;4c ;5b. 6b ; 7b ;8a ;9a ;10c. Tiết 3: Tập làm văn BÀI LUYỆN TẬP ( T 8 ) Đề bài : Em hãy miêu tả cô giáo (hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất. Tiết 4: Khoa học ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I.MỤC TIÊU: - Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường. * SDNLTK&HQ: - Hãy làm mọi việc để bảo vệ môi trường khi có thể, hãy thực hiện một số lối sống thân thiện với môi trường là góp phần làm giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH. II.CHUẨN BỊ: Kẻ ô vuông sẵn lên bảng lớp. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: -Em cần làm gì góp phần bảo vệ môi trường? - Nhận xét, ghi điểm. - HS nêu. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi “Đoán chữ” - YCHS quan sát ô chữ. - YCHS đọc gợi ý, đoán ô chữ là gì? - GV tiến hành trò chơi. - Tổng kết tuyên dương đội thắng. Hoạt động 2: Ôn tập các kiến thức cơ bản. - YCHS mở SGK/143, thảo luận và trả lời các câu hỏi . - YCH trình bày,nhận xét. - HS quan sát. - HS đọc gợi ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Vỗ tay tuyên dương đội thắng. - KQ: Thứ tự điền là: 1) bạc màu. 2) đồi trọc. 3) rừng. 4) tài nguyên. 5) bị tàn phá. - Thực hiện theo yêu cầu. - HS nêu nhận xét. - KQ: 1b ; 2c ; 3c ; 4c C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xem bài: Ôn tập và kiểm tra cuối năm. Tiết 5: Khoa học ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I.MỤC TIÊU : -Ô n tập về : + Sự sinh sản của động vật, bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng. + Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. + Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khỏe con người. + Nêu một số nguồn năng lượng sạch. * SDNLTK&HQ: - Nhắc lại các nội dung giáo dục BĐKH đã được tích hợp ở các bài trong chủ đề. II.CHUẨN BỊ: Ảnh ở SGK/144,145. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra : B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài. 2.Các hoạt động : Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản. - YCHS mở SGK, đọc yc bài.(TB-Y) - GV ghi biểu điểm lên bảng . - YCHS làm bài, đổi bài để đối chiếu kết quả. - KQ : 1.1 Gián - tủ ; Bướm - cây bắp cải ; Ếch - ao hồ ; Ruồi - chum  ;Chim - tổ. 1.2 Cần giữ vệ sinh nhà ở, chum vại đựng nước cần có nắp đậy. 2.a) Nhộng. b) Trứng. c) Sâu. 3. Lợn. 4. 1c ; 2a ; 3b. 5.Khoanh b. 6.Đất sẽ bị xói mòn, bạc màu. 7.Nước thốt nhanh, gây lũ lụt. 8.Khoanh d. 9.Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy. Hoạt động 2: Kết thúc - GV công bố điểm. - YCHS sửa bài. - HS đọc. - Quan sát. - Làm bài. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị kiểm tra. Tiết 6: Luyện Tiếng Việt ÔN TẬP VỀ VỐN TỪ : QUYỀN VÀ BỔN PHẬN. I. MỤC TIÊU. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về quyền và bổ phận. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.CHUẨN BỊ: Nội dung ôn tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. hoàn chỉnh. Bài tập 1 :Tìm từ: a/ Chứa tiếng “quyền” mà nghĩa của tiếng quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi. b/Chứa tiếng “quyền” mà nghĩa của tiếng quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm. Bài tập 2: a/ Bổn phận là gì? b/ Tìm từ đồng nghĩa với từ bổn phận. c/ Đặt câu với từ bổn phận. Bài tập 3: H: Viết đoạn văn ngắn trong đó có câu em vừa đặt ở bài tập 2. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài làm a/ Quyền lợi, nhân quyền. b/ Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền. Bài làm a/Bổn phận là phần việc phải lo liệu, phải làm theo đạo lí thông thường. b/ Từ đồng nghĩa với từ bổn phận là: Nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. c/ Đặt câu: Bổn phận làm con là phải biết hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc cha mẹ. Bài làm: Gia đình hạnh phúc là gia đình sống hòa thuận. Anh em yêu thương, quan tâm đến nhau. Cha mẹ luôn chăm lo dạy bảo khuyên nhủ, động viên các con trong cuộc sống. Còn bổn phận làm con là phải biết hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc cha mẹ. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Tiết 7: SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - Giúp các em phân biệt và yêu thích những trò chơi dân gian. - Tạo không khí vui chơi sôi nổi, môi truờng học tập thân thiện. -Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần 34,có ý thức khắc phục khó khăn và phát huy những ưu điểm của tuần qua. -Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình và tự phê bình. II. CHUẨN BỊ: Một sợi dây thừng kéo co, Khăn bịt mắt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát tập thể 1 bài 2. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích, nội dung tiết học 3. Hoạt động 1: Chơi trò chơi. - GV chia các đội thi đấu theo tổ, thông báo các trò chơi sẽ tổ chức và thể lệ tham gia từng trò chơi. -Các đội tham gia chơi -GV làm trọng tài -Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. 4- Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp. 1. Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua : 2 . Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ. 3 . GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 34:đánh giá tinh thần, thái độ và hành vi của HS trong những ngày qua. 4. Kế hoạch tuần 35: - Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Tổ trực nhật vệ sinh thường xuyên -Phụ đạo HS yếu. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp -Vệ sinh cá nhân . Chơi trò chơi : kéo co, bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột. SH lớp. - HS lắng nghe và thực hiện -HS tham gia chơi * Tổ trưởng các tổ báo cáo. - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến. -Lớp trưởng tổng hợp kết quả. *HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc. - HS bình bầu cá nhân có tiến bộ. -Tuyên dương:………… -Nhắc nhở:……………………. - HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau. -HS lắng nghe và thực hiện Duyệt của Ban giám hiệu ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGA L5 TUAN 35NGOPHUONG.doc
Giáo án liên quan