Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2013 - 2014 (Bản đẹp)

1- Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận.

 + VN trả lời câu hỏi: Thế nào? VN chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật được nói đến ở CN. VN thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành.

 + CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? CN chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất, trạng thái được nêu ở VN. CN thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

2- Câu kể Ai là gì? bao gồm hai bộ phận:

 + VN trả lời câu hỏi:Là gì (là ai, là con gì)? VN được nối với CN bằng từ là.VN thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.

 

 

doc28 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2013 - 2014 (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nào ? - Mấy giờ ? - Vì sao ? - Nhờ đâu ? - Vì cái gì ? - Tại đâu ? - Để làm gì ? - Bằng cái gì? - Với cái gì ? - Ngoài đường xe cộ đi lại như mắc cửi. - Sáng sớm tinh mơ, tôi đã ra đồng. - Nhờ siêng năng, chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã đứng đầu lớp. - Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi lao động. - Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ buồn kinh khủng. - Tại Lan biếng học mà tổ bị phê bình. - Để đỡ nhức đầu, người làm việc với máy vị tính phải nghỉ giải lao. - Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng. + Bằng giọng nói chân tình, Hà khuyên bạn chăm học. - Với đôi tay khéo léo, Dũng đã nặn con vật y như thật. IV. Củng cố(2’): ? Có những loại trạng ngữ nào ? Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ? V. TK - dặn dò(1’) : - TK: Gv chốt lại nội dung bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------- Tiết 4 : Kể chuyện : ÔN TẬP VIẾT CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN (TIẾT 6) A. Mục tiêu : HS - Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ : Trẻ con ở Sơn Mĩ . - Thực hành viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ : Trẻ con ở Sơn Mĩ. - Có ý thức tự giác trong học tập. B. Đồ dùng dạy học : - Một số tranh ảnh về cụ già. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy TG Hoạt động học I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : Không. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Nghe - viết : - Gọi HS đọc 11 dòng đầu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ. - Đọc cho HS viết một số từ dễ viết sai lỗi chính tả: Sơn Mĩ, chân trời, biết. - Nhận xét chữa lỗi chính tả. - HDHS trình bày bài thơ ở thể thơ tự do. - Đọc cho HS viết bài. - Đọc lại cho HS soát lỗi. - Chấm một số bài nhận xét. 3. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HDHS phân tích đề, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng. * Dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ, hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo 1 trong 2 đề bài sau. a) Tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò. b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét ghi điểm bài HS làm tốt. IV. Củng cố: ? Muốn viết một đoạn văn hay em cần chọn những chi tiết , hình ảnh ntn? V. TK - dặn dò : - Qua nội dung chính của bài - Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. 1 0 1 25 10 2 1 - Hát. - Nghe. - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm bài trong sgk. - 1HS lên bảng viết, lớp viết nháp sau đó nhận xét chữa lỗi chính tả. - Nghe. - Viết bài vào vở. - Soát lỗi chính tả. - Một số HS nộp vở viết cho GV, còn lại các bạn đổi chéo vở cho nhau soát lỗi. * HĐCN - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - Tự làm bài vào vở. - 3 - 6 em đọc bài của mình, lớp theo dõi nhận xét. VD về một vài câu văn : a) Đám trẻ chăn trâu, chăn bò bạn nào bạn ấy tóc đỏ như râu ngô, da đen nhẻm vì ngâm mình trong nước sông, phơi mình trong nắng, gió. Các bạn đang thung thăng trên mình trâu, nghêu ngao hát trên đồng cỏ xanh. b) Mới khoảng 9 giờ tối mà trong bản em đã im ắng. Đâu đó có tiếng mẹ ru con, tiếng gió thổi rì rào từ cánh rừng xa vọng lại, thỉnh thoảng quanh đay có tiếng chó sửa râm ran.... - Nêu Nghe ---------------------------------------------------------------------------------------------------- THỨ 6 Ngày soạn : 15/05/2013 Ngày giảng : 17/05/2013 Tiết 1 : Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ II) ------------------------------------------------ Tiết 2: Khoa học GV CHUYÊN ------------------------------------------------- Tiết 3:Chính tả KIỂM TRA ĐỌC ( Tiết 7 ) ------------------------------------------------- Tiết 4: Tập làm văn KIỂM TRA VIẾT (Tiết 8) ------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt TUẦN 35 A.Mục tiêu. HS - Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm của bản thân cũng như của lớp. - Biết sửa chữa nhược điểm và phát huy ưu điểm trong tuần tới. - Có ý thức tự giác trong học tập. B. Nhận xét chung: 1. Tổ chức : Hát. 2. Bài mới: a. Nhận định tình hình chung của lớp: - Nề nếp : Tuần qua lớp đã thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra. - Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt. - Học tập : Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập, trong lớp tích cực hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp, nhưng hiệu quả chưa cao. - Lao động vệ sinh : Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ, gọn gàng, chăm sóc cây xanh của lớp - Thể dục : Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác. b. Kết quả đạt được: - Tuyên dương : A Đài, Hiên, Tuyền, Tài, Lan...có ý thức học bài. c. Phương hướng : - Rèn luyện thêm đạo đức trong hè. Tiết 4 : Lịch sử : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II (Đề bài nhà trường ra) ------------------------------------------------- Tiết 5 : Đạo đức THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM A. Mục tiêu : - HS củng cố kiến thức về yêu quê hương, yêu đất nước, yêu hoà bình, hiểu biết về Liên hợp quốc và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, yêu hoà bình bằng những việc làm phù hợp với khả năng của mình. - Yêu quý, tôn trọng, bảo về quê hương, đất nước, học tập tốt để góp phần xây dựng quê hương, đất nước. B. Tài liệu và phương tiện : -GV: Tranh ảnh về đất nước, con người VN. -HS: Các bài hát, bài thơ về quê hương, đất nước VN. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy T Hoạt động học I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy nêu các biện pháp bảo về môi trường nước, môi trường rừng ở địa phương em ? - Nhận xét ghi điểm. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Tiến hành các hoạt động : * Hoạt động 1: Ôn lại các bài đã học trong học kì II. ? Trong học kì II em đã được học các bài Đạo đức nào ? * Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế ? Em đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ? ? Uỷ ban nhân dân xã (phường) làm những công việc gì ? Mỗi người dân cần phải có thái độ ntn đối với UBND xã (phường) ? ? Em nghĩ gì về đất nước con người VN ? ? Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ? ? Nêu những điều em biết về Liên hợp quốc ? ? Em hãy nêu vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người ? ? Mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ? - Nhận xét kết luận. IV. Củng cố: ? Em nghĩ gì về đất nước con người VN ? ? Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ? V. TK- dặn dò : -TK: GV chốt lại dung chính của bài - Về nhà xem lại tất cả các bài vân dụng vào thực tế. - Nhận xét tiết học. 1 4 1 13 12 2 1 - Hát. - 1HS nêu, lớp theo dõi nhận xét. - Nghe. - Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi : + Em yêu quê hương. + Uỷ ban nhân dân xã (phường) em. + Em yêu Tổ quốc VN. + Em yêu hoà bình. + Em tìm hiểu về Liên hợp quốc. + Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Nối tiếp nhau trả lời. Tiết 2 : Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 3) Mục tiêu: - HS: Chọn mô hình lắp ghép. - L¾p ®­îc m« h×nh tù chän . - GDHS yêu thích bộ môn, cẩn trong khi lắp. B. Đồ dùng dạy - học: - Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy T Hoạt động học I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III. Bài mới 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Tiến hành các hoạt động. * Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn. a. Chọn chi tiết. - Các nhóm chọn chi tiết đúng và đủ các chi tiết theo mô hình đã chọn và xếp từng loại vào nắp hộp. - Gv kiểm tra HS chọn các chi tiết. b. Lắp từng bộ phận - Trước khi HS thực hành, Gv yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình. - HS thực hành lắp. - GV Cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những nhóm còn lắp sai hoặc còn lúng túng. c. Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh - Các nhóm lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. IV. Củng cố: ? Nêu các bước lắp ghép mô hình tự chọn? V. TK - dặn dò: -TK: GV chốt lại nội dung bài - Tổng kết chương trình học môn Kĩ thuật. - Nhận xét tiết học. 1 2 1 29 2 1 - Hát. - Nghe. - Các nhóm chọn chi tiết và xếp vào nắp hộp. - HS quan sát kĩ hình. - Các nhóm thực hành lắp. - Các nhóm lắp hoàn chỉnh mô hình. - Nêu Tiết 3 : Khoa học ÔN TẬP MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( Tích hợp GDBVMT mức độ: Toàn phần ) A. Mục tiêu : - Biết một số từ ngữ liên quan đến môi trường - Củng cố kiến thức về các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường . - GD HS ý thức BV MT. B. Đồ dùng dạy học : -GV: Bảng lớp kẻ sẵn ô chữ. Phiếu học tập cá nhân. -HS: VBT + SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy T Hoạt động học I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : ? Nguyên nhân nào làm ô nhiễm môi trường nước và không khí ? Không khí, nước bị ô nhiễm gây ra những tác hại gì? ? Ở địa phương em người ta đã làm gì có thể gây ô nhiễm môi trường nước và không khí ? - Nhận xét ghi điểm . III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: ghi bảng. 2. Nội dung bài : - Gọi HS đọc SGK và trả lời. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét KL: - Trò chơi ai nhanh ai đúng: Chia lớp thành 3 đội mỗi đội cử 3 người tham gia những người còn lại cổ vũ cho đội . GV đọc câu trong trò chơi đoán chữ và câu hỏi trắc nghiệm, đội nào rung chuông trước được trả lời. Cuối cuộc chơi đội nào trả lời nhiều và đúng nhất thì thắng cuộc. - Chọn ra 10 HS làm đúng và nhanh nhất để tuyên dương. IV. Củng cố: ? Nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ? ? Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường ? V. TK- dặn dò : - TK: GV chốt lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết. 1 4 1 26 2 1 - Hát. - 3 HS trả lời . - Nghe. - Đọc và làm bài cá nhân . - Tự làm bài vào vở. - Nêu bài làm của mình : Làm việc độc lập ai song trước thì nộp bài . - Chơi - Nêu

File đính kèm:

  • docToán l5 tuần 35.doc