Giáo án Lớp 5 Tuần 35 Năm 2011 - 2012

I/ Mục đích yêu cầu

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5- 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của bài tập 2.

II/ Đồ dùng dạy học:

Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 35 Năm 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số liệu vào vào từng ô trống trong bảng. - Một số HS làm vào phiếu. - HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét. - HS đọc nội dung bài tập. - Những HS làm bài trên bảng nhóm treo bảng nhóm, trình bày kết quả. Thể dục (Đ/c Thức dạy) Tiếng Anh (GV chuyên daỵ) Chiều (Đ/c Vui dạy) Thứ tư ngày 9 tháng 5 năm 2012 Mĩ thuật ( GV chuyên dạy) Tập đọc ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 4) I/ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết – bài Cuộc họp của chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Hướng dẫn HS luyện tập: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại bài. + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng - GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản. - Mời HS làm vào bảng nhóm, treo bảng. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại ... + Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc. + Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. - 1 HS nêu cấu tạo của một biên bản. - HS viết biên bản vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm. - Một số HS đọc biên bản. GV chấm điểm một số b iên bản. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố về: + Tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm. + Tính diện tích và chu vi của hình tròn. - Phát triển trí tưởng tượng không gian của HS. II/Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2- Luyện tập: Phần 1: - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào SGK. - Mời một số HS nêu kết quả, giải thích. - Cả lớp và GV nhận xét. Phần 2: *Bài tập 1 - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. - 1 HS đọc yêu cầu. *Kết quả: Bài 1: Khoanh vào C Bài 2: Khoanh vào C Bài 3: Khoanh vào D - 1 HS đọc yêu cầu. *Bài giải: Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10cm, chu vi hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu. a) Diện tích của phần đã tô màu là: 10 10 3,14 = 314 (cm2) b) Chu vi phần không tô màu là: 10 2 3,14 = 62,8 (cm) Đáp số: a) 314 cm2 ; b) 62,8 cm. - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà, hay số tiền mua cá bằng số tiền mua gà. Như vậy, nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá bằng 6 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần) Số tiền mua cá là: 88 000 : 11 6 = 48 000 (đồng) Đáp số: 48 000 đồng. Tập làm văn ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 5) I/ Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1). - Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động ; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ. II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). - Bút dạ, bảng nhóm, phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số HS còn lại): - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. - GV nhận xét, cho điểm. 3- Bài tập 2: - GV nói thêm về Sơn Mỹ. - GV nhắc HS: Miêu tả một hình ảnh (ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em. - Yêu cầu HS đọc những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. - Yêu cầu HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển. - HS đọc kĩ câu hỏi; chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ để viết. - Một số HS trả lời bài tập 2 và đọc đoạn văn. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. 4- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả đã chọn. - Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1- 2 phút). - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc thầm bài thơ. - HS nghe. + Những câu thơ đó là: từ Tóc bết đầy …gạo của trời và từ Tuổi thơ đứa bé…cá chuồn. + Đó là những câu thơ từ Hoa xương rồng chói đỏ đến hết. - HS viết đoạn văn vào vở - HS đọc. Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2012 Khoa học ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS được củng cố, khắc sâu hiểu biết về: - Một số từ ngữ liên quan đến môi trường. - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2- Bài ôn: - GV phát cho nỗi HS một phiếu học tập. - HS làm bài độc lập. Ai xong trước nộp bài trước. - GV chọn ra 10 HS làm bài nhanh và đúng để tuyên dương. *Đáp án: a) Trò chơi “Đoán chữ”: Bạc màu đồi trọc Rừng Tài nguyên Bị tàn phá b) Câu hỏi trắc nghiệm: 1 – b ; 2 – c ; 3 – d ; 4 – c 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật,… và sử dụng máy tính bỏ túi. II/Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2- Luyện tập: Phần 1: - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào SGK. - Mời một số HS nêu kết quả, giải thích. - Cả lớp và GV nhận xét. Phần 2: *Bài tập 1 - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. - 1 HS đọc yêu cầu. *Kết quả: Bài 1: Khoanh vào C Bài 2: Khoanh vào A Bài 3: Khoanh vào B - 1 HS đọc yêu cầu. *Bài giải: Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là: (tuổi của mẹ) Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là: (tuổi) Đáp số: 40 tuổi. - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: a) Số dân ở Hà Nội năm đó là: 2627 921 = 2419467 (người) Số dân ở Sơn La năm đó là: 61 14210 = 866810 (người) Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là: 866810 : 2419467 = 0,3582… 0,3582… = 35,82% b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi ki- lô- mét vuông sẽ có thêm : 100 – 61 = 39 (người), khi đó só dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là: 39 14210 = 554190 (người) Đáp số: a) khoảng 35,82% b) 554 190 người. Luyện từ và câu ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 6) I/ Mục tiêu: 1.Nghe – viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. 2. Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 2 đề bài. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Nghe- viết: - GV Đọc bài viết. - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: nín bặt, bết, à à u u, xay xay,… - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. 3- Bài tập 2: - GV cùng học sinh phân tích đề. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. 4- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. Cả lớp làm thử bài kuyện tập ở tiết 7, 8 - HS theo dõi SGK. - HS viết bảng con. - 1 HS hãy nêu cách trình bày bài. - HS viết bài. - HS soát bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ chọn đề gần gũi với mình. - Nhiều HS nói nhanh đề tài em chọn. - HS viết đoạn văn vào vở. - Một số HS đọc đoạn văn. Thứ sáu ngày 11 tháng 5năm 2012 Sáng: Toán KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ II (Thi theo đề của Phòng GD) Tiếng Anh (GV chuyên dạy) Tập làm văn KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ II (Thi theo đề của Phòng GD) Khoa học KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ II Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 35 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. 1. Ổn định tổ chức. 2. Lớp trưởng nhận xét. - Hs ngồi theo tổ - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ 3. GV nhận xét chung: * Ưu điểm: - Nề nếp học tập :......................................................................................................................... - Về lao động: - Về các hoạt động khác: - Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : .................................................................................. * Nhược điểm: - Một số em vi phạm nội qui nề nếp:........................................................................................... * - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng. Thứ bảy ngày 12 tháng 5 năm 2012 (Đ/c Luyến dạy)

File đính kèm:

  • docTuan 35 CKTKNSGiam tai(1).doc
Giáo án liên quan