Giáo án Lớp 5 Tuần 35 - Huệ

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố cách cộng, trừ, nhân, chia phân số, số thập phân.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh và chính xác các kĩ năng tính toán và giải toán liên quan đến hình học.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập.

II) Chuẩn bị:

 Bảng phụ.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2248 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 35 - Huệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của chữ viết.. 2. Kỹ năng: Viết được biên bản. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập. II) Chuẩn bị: - Học sinh: Vở bài tập. - Giáo viên: Bảng phụ. III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh luyện tập: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài, 1 HS đọc bài Cuộc họp của chữ viết. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài, trả lời câu hỏi: + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? - GV hỏi về cấu tạo một biên bản. + Biên bản là gì? + Nội dung biên bản thường có mấy phần? Đó là những phần nào? - Cho HS nhắc lại cấu tạo của một biên bản. - Cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản ( SGV – trang 291). - Yêu cầu HS viết biên bản vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ, gắn bảng. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Gọi một số HS dưới lớp đọc biên bản. - Cùng cả lớp nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. Hoạt động của trò - 2 HS đọc. - Đọc bài: Cuộc họp của chữ viết, trả lời câu hỏi: + Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc. + Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. + Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng. + Nội dung biên bản thường gồm ba phần: a, Phần mở đầu: ghi quốc hiệu, tiêu ngữ ( hoặc tổ chức), tên biên bản. b, Phần chính: ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc. c, Phần kết thúc: ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm. - Thống nhất mẫu biên bản. - Viết biên bản. - Nhận xét, bổ sung. - Nối tiếp nhau đọc biên bản của mình. - Bình chọn và tuyên dương bạn làm bài tốt. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại ; những HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Lịch sử Kiểm tra cuối kì 2 Địa lí Kiểm tra cối học kì 2 Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2012 Toán: Tiết 174: Luyện tập chung I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật và sử dụng máy tính bỏ túi. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập. II) Chuẩn bị: Bảng phụ. III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS làm bài 2 - phần 2 (giờ trước). - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Gọi HS đọc từng yêu cầu. - Gọi HS nêu cách làm từng bài. - Cho HS làm bài bằng bút chì vào SGK. - Gọi HS nối tiếp nêu kết quả, giải thích cách làm. - Cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng. - Gọi HS đọc và nêu yêu tóm tắt bài toán. - Cho HS làm vào vở, 1 HS làm bài trên bảng phụ, gắn bảng. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài toán. - Yêu cầu HS xác định dạng toán. - Gọi HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - GV chấm một số bài. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. Hoạt động của trò - 1 HS lên bảng. Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính, ...). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Tính toán, nêu kết quả, giải thích cách làm * Đáp án: 1 – Khoanh vào C 2 – Khoanh vào A 3 – Khoanh vào B Phần 2: Bài 1(179): Bài giải: Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là: + = Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là: = 40 ( tuổi) Đáp số: 40 tuổi. Bài 2(179): Bài giải: a, Số dân ở Hà Nội năm đó là: 2627 × 921 = 2 419 467 (người) Số dân ở Sơn La năm đó là: 61 × 14210 = 866 810 (người) Tỉ số phần trăm của số dân Sơn La và số dân Hà Nội là: 866 810 : 2 419 467 = 0,3582 0,3582 = 35,82% b) Nếu mật độ dân số ở Sơn La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi km2 sẽ có thêm là: 100 – 61 = 39 (người) Khi đó dân số của tỉnh Sơn La tăng thêm là: 39 × 14 210 = 554 190 (người) Đáp số: a) Khoảng 35,82% b) 554 190 người 4- Củng cố, - GV nhận xét giờ học, 5. Dặn dò: Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập Tiếng Việt: Ôn tập cuối học kì II (tiết 5) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1). - Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động ; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ. 2. Kỹ năng: Làm được các bài tập. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập. II) Chuẩn bị: - Học sinh: Vở bài tập. - Giáo viên: Phiếu gắp thăm, bảng phụ. III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Cho điểm trực tiếp HS (theo hướng dẫn của Bộ GD - ĐT) c. Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Nêu: Sơn Mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, có thôn Mỹ Lai - nơi đã xảy ra vụ thảm sát Mỹ Lai mà các em đã biết qua bài kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ. - Nhắc HS: Miêu tả một hình ảnh (ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em. + Những câu thơ nào gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em? + Những câu thơ nào tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển? - Yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi ; chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ để viết. - Gọi HS đọc đoạn văn, trả lời ý (b) bài tập 2: + Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan nào? Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy? - Cùng cả lớp nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. Hoạt động của trò - Lần lượt HS gắp thăm bài (mỗi lượt 3 đến 4 HS), HS về chỗ chuẩn bị bài khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối 1 HS gắp thăm. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi, nhận xét. Bài 2(166): Đọc bài thơ: Trẻ con ở Sơn Mĩ và trả lời câu hỏi ở SGK. - 2 HS đọc. - Lắng nghe. - Đọc thầm lại bài thơ. - Lắng nghe. + Những câu thơ đó là: từ Tóc bết đầy …gạo của trời và từ Tuổi thơ đứa bé…cá chuồn. + Đó là những câu thơ từ Hoa xương rồng chói đỏ đến hết. - Lựa chọn hình ảnh và viết đoạn văn vào vở bài tập. - HS đọc và trả lời câu hỏi. + Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏ....bằng tai để nghe tiếng hát của những đứa bé thả bò..., bằng mũi để ngửi thấy mùi rơm nóng len lỏi giữa cơn mơ. 4- Củng cố: - GV nhận xét giờ học. 5, dặn dò - Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả đã chọn. Tiếng Việt: Ôn tập cuối học kì II (tiết 6) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe – viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. - Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. 2. Kỹ năng: Nghe – viết đúng chính tả; Viết được một đoạn văn tả người. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập. II) Chuẩn bị: - Học sinh: Bảng con; Vở bài tập. - Giáo viên: Bảng phụ. III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nghe – viết chính tả: - Đọc bài viết. - Cho HS đọc thầm lại bài. - Đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con. - Hướng dẫn HS cách trình bày bài. - Đọc từng câu cho HS viết. - Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. - Thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. c. Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cùng học sinh phân tích đề. - Yêu cầu HS suy nghĩ chọn đề gần gũi với mình. - Gọi HS nói nhanh đề tài em chọn. - Cho HS viết đoạn văn vào vở. - Gọi HS đọc đoạn văn. - Cùng cả lớp nhận xét, bổ sung; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. Hoạt động của trò - Theo dõi SGK. - Đọc thầm bài. - Viết bảng con: nín bặt, bết, à à u u, xay xay,… - Nghe và viết bài. - Dùng bút chì soát lỗi. Bài 2(167): Viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo một trong các đề bài sau: a, Tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò. b, Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê. - Làm bài vào vở bài tập, 1HS làm bảng phụ. - Lần lượt trình bày bài viết của mình. - HS nhận xét, bổ sung. 4- Củng cố - GV nhận xét giờ học. 5, Dặn dò: - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. Ôn tập để chuẩn bị làm bài kiểm tra kết thúc cấp Tiểu học. Khoa học Kiểm tra cuối kì 2 Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2012 Toán : Kiểm tra cuối năm học Tiếng Việt: Kiểm tra cuối năm học ( Đọc - hiểu) Tiếng Việt: Kiểm tra cuối năm học ( Viết) Sinh ho¹t: KiÓm ®iÓm nÒn nÕp trong tuÇn I. Môc tiªu - Gióp HS thÊy ®­îc nh÷ng ­u, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn - Ph¸t huy ­u ®iÓm ®· ®¹t ®­îc, kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i. - PhÊn ®Êu ®¹t nhiÒu thµnh tÝch trong mäi ho¹t ®éng. II. Nội dung sinh hoạt: 1. NhËn xÐt chung: * H¹nh kiÓm: - C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp; biÕt ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé. - Nghiªm chØnh thùc hiÖn tèt c¸c chØ thÞ nghÞ ®Þnh. - Duy tr× tèt nÒn nÕp ®i häc ®óng giê. - Ra thÓ dôc nhanh, tËp ®óng, ®Òu c¸c ®éng t¸c - Ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh tèt. * Häc tËp: - C¸c em ®i häc ®Òu, ®óng giê. - Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ. - Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi. - Tuy nhiên còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập như: Dũng, Tiến , Đức, Kiên * Hoạt động khác: - Thực hiện tốt mọi hoạt động do trường, Đội và lớp tổ chức. 2. Ph­¬ng h­íng

File đính kèm:

  • docTuần 35 Huệ.doc