I. Mục tiêu:
Giúp hs:
- Nhớ và giải thích nội dung 2, 3 biển báo giao thông đã học.
- Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo giao thông.
II. Đồ dùng:
Câu hỏi phỏng vấn về các biển báo giao thông.
- 2 bộ biển báo GT: Biển đã học và sẽ học, bộ tên các biển đó.
- Quan sát 2 biển báo gần nhà, theo dõi có ? chấp hành hiệu lệnh. Hỏi họ xem có biết ý nghĩa biển báo không? Tại sao có người tuân theo có người không tuân theo.
34 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 34 (Từ ngày 5 đến 9/5/2014), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngy nay, nhờ Quỹ bảo vệ thin nhin hoang d thế giới đ cĩ trn 800 con được bảo vệ v sống trong trạng thi hoang d.
5
Để chống việc mưa lớn cĩ thề trơi đất ở những sườn ni dốc, người ta đ lm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa gip giữ đất, vừa gip giữ nước để trồng trọt.
6
Những con bọ ny chuyn ăn cc loại rầy hại la. Việc sử dụng biện php sinh học để tiu diệt su hại la cũng nhằm gĩp phần bảo vệ mơi trường, bảo vệ sự cn bằng hệ sinh thi trn đồng ruộng.
-Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, quôc gia, cộng đồng và gia đình.
Phiếu học tập
Cc biện php bảo vệ mơi trường
Ai thực hiện
Thế giới
Quốc gia
Cộng đồng
Gia đình
Mọi người trong đĩ cĩ chng ta phải luơn cĩ ý thức giữ vệ sinh v thường xuyn dọn vệ sinh cho mơi trường sạch sẽ.
x
x
Ngy nay, ở nhiều quốc gia trn thế giới trong đĩ cĩ nước ta đ cĩ luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cy gy rừng, phủ xanh đồi trọc.
x
Nhiều nước trn thế giới đ thực hiện nghim ngặt việc xử lí nước thải bằng cch để nước bẩn chảy vo hệ thống cống thốt nước rồi đưa vo bộ phận xử lí nước thải. Sau đĩ, chất thải được đưa ra ngồi biển khơi hoặc chơn xuống đất.
x
x
Lồi linh dương ny đ cĩ lc chỉ cịn 3 con hoang d vì bị săn bắn hết. Ngy nay, nhờ Quỹ bảo vệ thin nhin hoang d thế giới đ cĩ trn 800 con được bảo vệ v sống trong trạng thi hoang d.
x
Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi đốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp
giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt.
x
x
Những con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa. Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa cũng nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái trên đồng ruộng.
x
x
-Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi.
Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
® Giáo viên kết luận:
Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.
+ Triển lãm.
Phương pháp: Thuyết trình.
Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt.
+ Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ.
+dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên”.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
Từng cá nhân tập thuyết trình.
Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp.
____________________________________________________
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: SGK
+ HS: Bảng con, VBT, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởiđộng:1p
2. Bài cũ: 5p
3. Giới thiệu bài: 1p
4.Phát triển các hoạt động: 28p
v Hoạt động 1:14p
v Hoạt động 2:14p
5.Củng cố-dặn dò:5p
+ Luyện tập chung.
Sửa bài 5 SGK.
Giáo viên chấm một số vở.
+ “Luyện tập chung”
® Ghi tựa.
+ Ôn kiến thức.
Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
Nêu lại cách tìm số trung bình cộng.
Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
+ Luyện tập.
Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên lưu ý học sinh: nêu tổng quát mối quan hệ phải đổi ra.
Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm.
Bài 2
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Tổ chức cho học sinh làm bảng con.
Lưu ý học sinh: dạng bài phân số cần rút gọn tối giản.
Bài 3
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu cách làm.
Giáo viên nhận xét.
Bài 5
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu dạng toán.
Nêu công thức tính.
+ Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn.
Thi đua tiếp sức.
+dặn dò:
Làm bài 4 SGK.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.
- Học sinh nêu.
Học sinh nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng.
a. 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2, 05
= 6,78 – 13,741 : 2,05
= 6,78 – 6,7
= 0,08
b. 7,56 : 3,15 + 24,192 + 4,32
= 2,4 + 24,192 + 4,32
= 26,592 + 4,32
= 30,912
c. 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5
= 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút
= 8 giờ 99 phút
= 9 giờ 39 phút
1 học sinh đọc.
Học sinh làm bảng con.
a. 19 ; 34 và 46
= (19 + 34 + 46) : 3 = 33
b. 2,4 ; 2,7 ; 3,5 và 3,8
= (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1
c. ; và
= ( ) : 3 =
1 học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
Giải
Học sinh gái : 19 + 2 = 21 (hs)
Lớp có : 19 + 21 = 40 (học sinh)
Phần trăm học sinh trai so với học sinh cả lớp: 19 : 40 ´ 100 = 47,5%
Phần trăm học sinh gái so với học sinh cả lớp: 21 : 40 ´ 100 = 52,5%
ĐS: 47,5% ; 52,5%
-1 học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Tổng _ Hiệu.
Học sinh nêu.
Học sinh làm vở + sửa bảng.
Giải
Vận tốc của tàu thuỷ khi yên lặng:
(28,4 + 18,6) : 2 = 23,5 (km/giờ)
Vận tốc dòng nước:
23,5 – 18,6 = 4,9 (km/giờ)
ĐS: 23,5 km/giờ
4,9 km/giờ
63,97 + 15,1 : (9,7 – 9,45)
___________________________________________________
TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
- Biết sửa lỗi cho bạn và cho mình trong đoạn văn.
- Có tinh thần , đoạn văn hay của bạn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … cần chữa chung trước lớp. Phấn màu.
+ HS: Vở
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởiđộng:1p
2. Giới thiệu bài mới: 1p
3.Phát triển các hoạt động: 28p
vHoạt động 1:10p
vHoạt động 2: 9p
vHoạt động 3: 9p
5. Củng cố - dặn dò:5p
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết Trả bài văn tả người.
+ Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
Phướng pháp: Giảng giải.
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
* Những ưu điểm chính:
+ Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu (tả ngôi nhà của em; tả cánh đồng lúa quê em vào ngày mùa; tả một đường phố đẹp; một khu vui chơi, giải trí).
+ Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
Có thể nêu một số ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.
* Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh.
c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt).
* Chú ý: Với những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu, giáo viên không ghi điểm vào số mà yêu cầu học sinh về nhà viết lại bài để nhận kết quả tốt hơn.
+ Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp.
Giáo viên trả lời cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình.
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
-Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Học sinh chép bài chữa vào vở.
c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
-Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
+Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Phương pháp: Phân tích.
-Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh.
Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao và những học sinh đã tham gia chữa bài tốt. Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận đánh giá tốt hơn.
-Nhắc học sinh về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; đọc lại bài Cấu tạo của Tiếng. (Tiếng Việt 4, tập một, tr.6, 7, 11, 12) để chuẩn bị học tốt tiết 1, tuần 34 _ Ôn tập và kiểm tra cuối bậc Tiểu học.
Hát
Hoạt động lớp.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
-1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK _ “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn.
Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
-Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết.
Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
Hoạt động lớp.
-1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay).
-Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình.
Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết, tránh những lỗi diễn đạt đã phạm phải.
____________________________________________________
SINH HOẠT LỚP
I. Mục Tiêu :
Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần qua. Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè.
Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu.
II/. Chuẩn bị :
III/. Nội dung:
Hoạt động 1:
- Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua:
(Tuyên dương học sinh thực hiện tốt và nhắc nhỡ những em thực hiện chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, …)VD
+ Xếp hàng ra vào lớp; hát đầu giờ:
+ Việc giữ trật tự khi giáo viên chưa đến lớp:
+ Ăn mặc đồng phục, khăn quàng, bỏ áo vào quần:
+ Giữ vệ sinh, trực nhật:
+ Chuẩn bị bài:
+ Tham gia giao thông trên đường:
+ Tham gia phong trào: Tưới cây, vệ sinh lớp,trực nhà vệ sinh và nơi quy định, giữ gìn cây xanh. Bảo quản trường luôn sạch đẹp.
+ Việc giữ gìn sách vở:
+ Cách tham gia phát biểu ý kiến:
+ Nhắc sắp xếp để xe có thứ tự:
Hoạt động 2:
Phổ biến nội dung chỉ đạo nhà trường:
Hướng dẫn học sinh thảo luận cách tiến hành có hiệu quả:
Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực hiện.
Hoạt động 3:
Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào.
Nêu gương tốt việc tốt.
IV/. Kết luận
Nhắc lại công việc chính đã phân công.
Văn nghệ, trò chơi,…..
HẾT T34
File đính kèm:
- Giao an T34.doc