Giáo án Lớp 5 Tuần 34 Trường Tiểu Học Phú Thọ B

 - GV thường xuyên nhắc nhở hs thực hiện tốt về An toàn giao thông : Không đùa giỡn trên đường, không chạy xe hàng 2, hàng 3, khi qua đường phải quan sát, đi đúng phần đường của mình.

 - Thực hiện tốt việc vệ sinh thân thể : Cắt ngắn móng tay, móng chân, thường xuyên tắm gội và thay quần áo, đầu tóc phải gọn gàng, sạch sẽ.

 - Nên ăn chín, uống nước đã đun sôi để nguội, không ăn thức ăn đã ôi thiu, ăn rau sống phải rửa sạch bằng nước muối để đề phòng 1 số bệnh về đường tiêu hóa.

 - Không được sử dụng các chất gây nghiện, các chất kích thích : Không hút thuốc lá, không uống rượu bia, không tiêm chích ma túy. Vì tiêm chích ma túy là con đường dẫn đến HIV/AIDS.

 - Giáo dục hs lòng biết ơn thầy cô, thương yêu và kính trọng ông bà, cha mẹ, lễ phép với người già và yêu thương em nhỏ.

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 34 Trường Tiểu Học Phú Thọ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a lớp thành 2 đội. Mỗi đội 8 em, 1 em của đội A đọc tên nước thì 1 em ở đội B đọc tên châu lục tương ứng và ngược lại. Đội nào trả lời sai thì đội đó thua. - Gọi hs nhận xét. - GV nhận xét và tuyên dương. *BT2b : GV cho hs thảo luận nhóm. GV phát phiếu in sẵn mẫu bảng ở câu 2b và phát cho từng nhóm. Cho các nhóm làm vào phiếu trong thời gian (15 phút). - ***Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Gọi hs nhận xét. - GV nhận xét và bổ sung. - Liên hệ – gd hs. - Nhận xét chung tiết học. - Học bài, chuẩn bị thi cuối học kì II. - HS hát. - HS nhắc lại tựa bài. - HS hs lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ Thế giới. - HS nhận xét. - HS chú ý nghe. - HS chơi trò chơi theo hd của GV. Tên nước Thuộc châu lục Trung Quốc Ai Cập Hoa Kì LB Nga Ô-xtrây-li-a Pháp Lào Cam-pu-chia - Châu Á. - Châu Phi - Châu Mĩ - Châu Âu Châu Đại Dương - Châu Âu. - Châu Á. - Châu Á. - HS nhận xét. - HS chú ý nghe. - HS nhận phiếu, chia nhóm thảo luận và điền vào phiếu in sẵn. - HS cử đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS nhận xét. - HS chú ý nghe. --------------------------------- TOÁN Tiết 170 LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. - Rèn kĩ năng tính diện tích, diện tích xung quanh, thể tích của một số hình. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: SGK, VBT, xem trước bài. III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổn định: 2’ 2. KTBC: 5’ 3. Bài mới: 28’ H.động 1: 10’ H.động 2: 10’ H.động 3: 8’ 4. Củng cố: 4’ 5. Dặn dò : 1’ Học sinh nhắc lại một số công thức tính diện tích, chu vi. Luyện tập chung.® Ghi tựa. ***Yêu cầu học sinh đọc bài 1. - Tự làm rồi nêu kết quả - Nhận xét. ***Yêu cầu học sinh đọc bài 2. - Tự làm rồi nêu kết quả - Nhận xét. ***Yêu cầu học sinh đọc bài 3. - Tự làm rồi sửa bài - Nhận xét. Nhắc lại nội dung ôn tập. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. Hát - Kêt quả: a) 23905; b); c) 4,7; d)3 giờ 15 phút - Nhận xét. - Kêt quả: a) x=50; b) x=10 ; c)x=1,4; d)x=4 - Nhận xét. - Kêt quả: Bài giải Số kg đường bán ngày đầu: 2400:10035=840(kg) Số kg đường bán ngày thứ hai: 2400:10040=960(kg) Số kg đường bán 2 ngày đầu: 840+960=1800(kg) Số kg đường bán ngày thứ ba: 2400-1800=600(kg) Đs: 600kg - Nhận xét. ------------------------------ KHOA HỌC Tiết 68 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Thực hiện một số biện pháp bảo vệ mội trường II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 130, 131. - Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. HS: - Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán, SGK. Phương pháp: Quan sát, thảo luận III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2’ 2. KTBC: 5’ 3. Bài mới: 28’ H.động 1: 10’ 4 Loài linh dương này đã có lúc chỉ còn 3 con hoang dã vì bị săn bắn hết. Ngày nay, nhờ Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã thế giới đã có trên 800 con được bảo vệ và sống trong trạng thái hoang dã. 5 Để chống việc mưa lớn có thề trôi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt. 6 Những con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa. Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa cũng nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái trên đồng ruộng. H.động 2: 10’ H.động 3: 8’ 4. Củng cố: 4’ 5. Dặn dò : 1’ Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời ® Giáo viên nhận xét. - Một số biện pháp bảo vệ môi trường. ***Quan sát và thảo luận. Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày. Hình Ghi chú 1 Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ. 2 Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc. 3 Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. Sau đó, chất thải được đưa ra ngoài biển khơi hoặc chôn xuống đất. ***Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, quôc gia, cộng đồng và gia đình. Phiếu học tập Các biện pháp bảo vệ môi trường Ai thực hiện Thế giới Quốc gia Cộng đồng Gia đình Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn có ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ. x x Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc. x Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. Sau đó, chất thải được đưa ra ngoài biển khơi hoặc chôn xuống đất. x x Loài linh dương này đã có lúc chỉ còn 3 con hoang dã vì bị săn bắn hết. Ngày nay, nhờ Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã thế giới đã có trên 800 con được bảo vệ và sống trong trạng thái hoang dã. x Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi đốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt. x x Những con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa. Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa cũng nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái trên đồng ruộng. x x ***Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi. Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? ® Giáo viên kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt. ***Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ. Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. Học sinh trả lời. Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. Từng cá nhân tập thuyết trình. Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp. ---------------------------- TẬP LÀM VĂN Tiết 68 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nhiệm về cách viết bài văn tả người, nhận biết và sửa được lỗi trong bài, viết lại một đoạn văn cho đúng và hay hơn II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … cần chữa chung trước lớp. Phấn màu. + HS: Vở III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2’ 2. KTBC: 5’ 3. Bài mới: 28’ H.động 1: 10’ H.động 2: 10’ H.động 3: 8’ 4. Củng cố: 4’ 5. Dặn dò : 1’ Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết Trả bài văn tả người ***Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả người một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý … b) Nhận xét về kết quả làm bài: * Những ưu điểm chính: + Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu + Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng). Có thể nêu một số ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. * Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh. c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt). ***Hướng dẫn học sinh chữa bài. Giáo viên trả lời cho từng học sinh. a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình. b) Hướng dẫn chữa lỗi chung. Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Học sinh chép bài chữa vào vở. c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài. Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc. ***Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. ***Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh. Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao và những học sinh đã tham gia chữa bài tốt. Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận đánh giá tốt hơn. Hát Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn. Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết. Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết, tránh những lỗi diễn đạt đã phạm phải. ---------------------------- SINH HOAÏT TAÄP THEÅ TUAÀN 34 1. Nhận xét tuần qua: 2. Phương hướng: - Nhắc nhỡ học sinh đi học đều đúng giờ. - Nhắv nhỡ các em ăn mặc đồng phục đúng qui định. - Nhắc nhỡ hs giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh lớp học, trường học. - Chăm sóc cây xanh, châu kiểng trong lớp học. - Nhắc nhỡ hs học bài và làm bài đầy đủ, trước khi đến Lớp mang đầy đủ dụng cụ học tập. - Nhắc nhỡ hs mang dép, mang khăn quàng khi đến lớp. - Giáo dục không chữi thề, nói tục, đánh lộn. - Giáo dục an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, phòng tránh tai nạn thương tích học đường. - Nhắc hs tham gia phong trào phân loại rác. - Tham gia cuộc thi “Ý tưởng trẻ thơ”; phòng chống SDD trẻ em - Phụ đạo học sinh yếu. - Vận động đọc sách thư viện và bảo quản sách. 3. Văn nghệ, trò chơi, chạy tiếp sức .

File đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 34.doc