Giáo án Lớp 5 Tuần 34 - Trường Tiểu học Hương Canh B

TẬP ĐỌC

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I. Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài Đọc đúng tên riêng nước ngoài.

 - TN:

 - Ý nghĩa: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê- mi.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn “Cụ Vi- ta- li hỏi tôi tâm hồn”

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy.

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc20 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 34 - Trường Tiểu học Hương Canh B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c yêu cầu bài Bài giải độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là: 150 x = 250 (m) Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 250 x = 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là: (150 + 250) x 100 : 2 = 20 000 (m2) = 2 (ha) Đáp số: 20 000 m2 = 2 ha Bài giải Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là: 8 - 6 = 2 (giờ) Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là: 45 x 2 = 90 (km) Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là: 60 - 45 = 15 (km) Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là: 90 : 15 = 6 (giờ) Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc: 8 + 6 = 14 (giờ) Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều. Bài giải Vậy x = 20 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu :dấu gạch ngang I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang. - Nâng cao kĩ thuật sử dụng dấu gạch ngang. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2, 3 học sinh đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh. - Nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 1. - Gọi học sinh nhắc lại về tác dụng của dấu gạch ngang. - Giáo viên treo bảng phụ. - Học sinh làm bài, lớp nhận xét. - Tác dụng của dấu gạch ngang. - Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. - Đánh dấu phần chú thích trong câu. - Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê. 3.3. Hoạt động 2: Làm phiếu bài 2. - châm vở. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu bài 1. * Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu. + Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật, trong đối thoại. + Phần chú thích trong câu. + Các ý trong một đoạn liệt kê. Ví dụ: + Đoạn a: - Tất nhiên rồi. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy + Đoạn a: Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. (Žchú thích đồng thời miêu tả giọng công chúa nhỏ dần) + Đoạn b: , nơi Mị Nương- con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh (chú thích Mị Nương là con gái vùa Hùng thứ 18) + Đoạn c: Thiếu nhi tham gia công tác xã hội. - Tham gia tuyên truyền, cổ động - Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh - Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, giúp đỡ, - Đọc yêu cầu bài 2. + Chào bác- Em bé nói vói tôi. (Chú thích lời chào ấy là của em bé, em chào “tôi”) + Cháu đi đâu vậy? Tôi hỏi em (Chú thích lời hỏi đó là lời “tôi”) + Trong tất cả các trường hợp còn lại, dấu gạch ngang được sử dụng đánh dấu chỗ bắt đầu lời thoại của nhân vật. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 9 tháng 5 năm 2008 Tập làm văn Trả bài văn tả người I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. - Tự đánh giá được những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa lỗi, viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn. II. Tài liệu và phương tiện: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh. - Giáo viên viết 3 đề bài lên bảng. - Giáo viên phân tích nhanh đề Ž nhận xét ưu điểm, nhược điểm bài viết của học sinh. - Thông báo điểm số cụ thể. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. - Giáo viên treo những lỗi sai ghi trên bảng phụ. - Giáo viên chữa lại cho đúng. * Hoạt động 3: Học sinh viết lại đoạn văn cho hay hơn. - Giáo viên đọc mẫu những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, ý sạo. - Giáo viên chấm điểm và nhận xét. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh lên chữa lần lượt từng lỗi. - Cả lớp nhận xét Ž tự chữa trên nháp. - Học sinh viết lại các lỗi đã sai Ž đổi bài chéo nhau để kiểm tra. - Học sinh nghe Ž làm lại đoạn chưa được. - Học sinh nói tiếp nhau đọc đoạn mình vừa viết lại. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn tập bài cuối năm. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Rèn cho học sinh làm toán thành KNKX. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: - Học sinh lên bảng. a) 683 x 35 = 23 905 1954 x 425 = 830 450 2438 x 306 = 746 028 b) c) 36,66 : 7,8 = 4,7 15,7 : 6,28 = 2,5 27,63 : 0,45 = 61,4 d) 16 giờ 15 phút : 5 = 3 giờ 15 phút 14 phút 36 giây : 12 = 1 phút 13 giây Bài 2: a) 0,12 x x = 6 x = 6 : 0,12 x = 50 c) 5,6 : x = 4 x = 5,6 : 4 x = 1,4 Bài 3: Bài 4: Giáo viên hướng dẫn. - Giáo viên nhận xét và kết luận. - Học sinh lên chữa Ž lớp nhận xét. - Học sinh tự làm Ž lên bảng chữa. b) x : 2,5 = 4 x = 4 x 2,5 x = 10 d) x x 0,1 = x = : 0,1 x = 4 - Học sinh đọc đề và tóm tắt. Bài giải Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là: 2400 : 100 x 35 = 840 (kg) Số kg đường cửa hàng đó bán trong ngày thứ hai là: 2400 : 100 x 40 = 960 (kg) Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu: 840 + 960 = 1800 (kg) Số kg đường cửa hàng đó đãn bán trong ngày thứ ba: 2400 - 1800 = 600 (kg) Đáp số: 600 kg - Học sinh đọc yêu cầu bài Žchia nhóm. Bài giải Vì số tiền lãi bằng 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1800 000 đồng bao gồm: 100% + 20% = 120% (tiền vốn) Tiền vốn để mùa số hoa quả đó là: 1800 000 : 120 x 100 = 1 500 000 (đồng) Đáp số: 1 500 000 đồng. - Đại diện nhóm lên chữa và nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Hướng dẫn bài tập về nhà. Khoa học Một số biện pháp bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. - Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. ? Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước? ? Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? ? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước. - Nhận xét, bổ xung. 3.3. Hoạt động 2: Triển lãm. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển. + Khí thải, tiếng ồn do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra. + Nước thải từ các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, Sự đi lại của tàu thuyền trên sông, biển, thải ra khí độc, dầu nhớt, + Tàu bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ dẫn đến hiện tượng bị ô nhiễm làm chết các động vật, thực vật sống ở biển và chết cả những loài chim kiếm ăn ở biển. + Ô nhiễm không khí, khí trời mưa cuốn theo những chất độc hạiđó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và nước, khiến cho cây cói sinh sống ở đó chết và lụi. - Đại diện lên trình bày. - Làm việc nhóm- nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. - Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình trước lớp. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau. Địa lý ôn tập học kỳ ii I. Mục tiêu: - Học sinh nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của Châu á, Châu Âu, Châu Mĩ, Châu Phi, Châu Đại Dương. - Chỉ trên Bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới. - Quả địa cầu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài mới. * Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chỉ các châu lục, đại dương trên bản đồ. - Giáo viên nhận xét. * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. 1. Mô tả lại vị trí, giới hạn của châu á? Châu Âu? + Mô tả vị trí giới hạn của Châu Âu? 2. Mô tả vị trí giới hạn của Châu Phi? 3. Mô tả vị trí giới hạn của Châu Mĩ? 4. Mô tả vị trí giới hạn của châu Đại Dương và Châu Nam Cực? - Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét bổ xung. - Học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ. - Châu á trải dài từ gần cực Bắc tới xích đạo, ba phía giáp với biển và đại dương. - Châu Âu nằm ở phía Tây châu á có 3 phía giáp với biển và Đại Dương. - Châu Phi nằm ở phía Nam châu Âu và phía Tây Nam châu á. - Châu Phi nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Trung Mĩ. - Châu Đại Dương gồm lục địa Oxtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương. - Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực nên là châu lục lạnh nhất thế giới. - Học sinh trả lời theo phần đã chuẩn bị. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. hoạt động tập thể SƠ KếT TUầN I. Mục tiêu: - Học sinh thấy ưu, nhược điểm của mình trong học tập. - Tự biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục các em thi đua học tập tốt. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Sinh hoạt: a) Nhận xét 2 mặt của lớp: Văn hoá, nề nếp - Giáo viên nhận xét: + Ưu điểm + Nhược điểm. - Lớp trưởng nhận xét. - Tổ thảo luận và kiểm điểm. - Lớp trưởng xếp loại. Biểu dương những em có thành tích, đạo đức ngoan. Phê bình những học sinh vi phạm nội qui lớp và có hình thức kỉ luật thích hợp. b) Phương hướng tuần sau: - Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy những ưu điểm. - Tuần sau không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém. - Khăn quàng đầy đủ, học bài và làm bài tập trước khi đến lớp. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tuần sau.

File đính kèm:

  • docTuan 34.doc