I. Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài : Vi-la-ti, Ca-pi, Rê-mi.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, sự quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
* HSKG phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ - tranh trong SGK phóng to.
37 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 34 Trường TH Cao Bá Quát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa bài. Lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào nháp + bảng phụ.
- HS trình bày bài làm. lớp nhận xét, bổ sung. ( GV chốt: SGV / 279)
+ Qua bài tập 1 dấu gạch ngang có tác dụng gì ?
- HSKG trình bày.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các tác dụng của dấu gạch ngang.
- HSTB – Y nhìn bảng trình bày.
- Tác dụng của dấu gạch ngang:
+ Để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu.
+ Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Hoạt động 2 : Tìm dấu và nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
* Mục tiêu: Giúp HS tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng.
* Cách tiến hành:
Bài 2: Rèn cách tìm dấu và nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
- HS đọc yêu cầu của bài. HS đọc mẩu chuyện “ Cái bếp lò”. Cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Bài gồm mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu gì?
+ Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Cái bếp lò.
+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- HS đọc đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Cái bếp lò.
- HS thảo luận theo nhóm đôi làm vào vở BT.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt:
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu:
Chào bác – Em bé nói với tôi.
Cháu đi đâu vậy ? – Tôi hỏi em.
+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại: Trong tất cả các trường hợp còn lại.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang ?
* Bài tập dành cho HSKG:
Bài tập: Khoanh tròn những dấu gạch ngang dùng đúng trong đoạn văn :
Dắt xe ra cửa, tôi lễ phép thưa:
- Thưa ba – con xin phép đi học nhóm.
Ba tôi mỉm cười:
- Ờ, nhớ về sớm – nghe con!
Không biết đây là lần thứ bao nhiêu – tôi đã nói dối ba. Mỗi lần nói dối – tôi đều ân hận – nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua.
Đáp án: Dấu gạch ngang thứ nhất và thứ ba.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Ôn tập.
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu, ngày 4 tháng 5 năm 2012
Toán ( Tiết 170 )
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đế tỉ số phần trăm.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ – Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: HS hát
2. Bài mới: Luyện tập chung.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 1: Củng cố tính nhân, tính chia.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia
* Cách tiến hành:
Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, chia.
- GV chia lớp làm 3 dãy: HS làm bài theo dãy vào bảng con.
Đáp số: a/ 23905 ; 830450 ; 746028 ; b/ ;
c/ 4,7 ; 2,5 ; 61,4 ; d/ 3giờ 15phút ; 1phút 13giây
Bài 2: Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết .
- HS làm vở - bảng phụ.
- HS trình bày bài làm, lớp nhận xét, bổ sung. HS sửa bài.
+ Nhắc lại cách tìm thừa số ? Số bị chia ? Số chia?
Đáp số: a/ 50 ; b/10 ; c/ 1,4 ; d/ 4
Hoạt động 2: Củng cố về tỉ số phần trăm.
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố về giải toán tỉ số phần trăm.
* Cách tiến hành:
- HSTB – Y làm bài 3. HSKG làm bài 3 + 4.
Bài 3 : HS đọc , nêu yêu cầu đề bài.
- HS tóm tắt bài toán. Nhìn tóm tắt đọc lại đề toán.
3 ngày : 2400kg : 100%
Ngày 3 : …….?kg : ………..?%
100% - (35% + 40%)
- HS làm nháp . 1 HS làm bảng phụ. GV hướng dẫn HS yếu.
- HS trình bày bài làm. Lớp nhận xét, bổ sung. HS sửa bài.
+ Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm?
Giải
Số kg đường bán trong 2 ngày đầu là:
2400 : 100 x ( 40 + 35) = 1800 ( kg)
Số kg đường bán trong này thứ ba là:
2400 – 1800 = 600 ( kg)
Đáp số: 600 kg
Bài 4: HS đọc yêu cầu bài. Lớp theo dõi đọc thầm.
+ Bài này thuộc dạng toán thứ mấy của tỉ số phần trăm?
1 800 000đ : vốn + lãi : ?%
100% + 20%
…………..? đ : vốn : 100%
- HS làm nháp . 1 HS làm bảng phụ.
- HS trình bày bài làm. Lớp nhận xét, bổ sung. HS sửa bài.
Giải
Vì tiền lãi bằng 20% giá mua nên 120 % tiền vốn chính là 1800 000 đồng
Tiền vốn để mua số hoa quả là:
1800000 : 120 x 100 = 1500000 ( đồng )
Đáp số: 1500000 đồng
3. Củng cố, dặn dò :
+ Muốn tìm số bị chia? số chia ta làm sao?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Rút kinh nghiệm:
*******************************
Chiều: Ôn Luyện toán ( Tiết 102 )
I. Mục tiêu: Dựa vào đề thi của GV tổ chức cho HS làm bài.
- Củng cố kiến thức về hình học.
- Biết tính diện tích của các hình đã học.
II. Chuẩn bị đồ dùng: Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: HS hát
2. Bài mới:
- HS làm bài trên giấy kiểm tra.
Câu 1 : Phát biểu nào dưới đây là sai ?
Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song .
Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Hình thang có hai cạnh đối diện song song với nhau.
Hình thang có 4 cạnh và 4 góc.
Câu 2 : Hình nào dưới đây là hình thang ?
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
a. Hình 1 b. Hình 2 c. Hình 3 d. Hình 4
Câu 3 : Khoanh tròn vào chữ cái dưới các hình không phải là hình thang :
e f g
Câu 4: Hình thang MNPQ có: M N
- Chiều cao : ……………………
- Đáy lớn ……….
- Đáy bé………
- Hai cạnh đối diện song song là………… P Q
Câu 5 : Đúng ghi Đ, sai ghi S :
a. Hình thang là hình bình hành đặc biệt. c
b. Hình thang có 8 đỉnh, 12 cạnh, 6 mặt. c
c. Hình thang là hình có một cặp cạnh đối diện song song c
d. Hình thang có 1 góc tù và 3góc nhọn. c
Câu 6: Viết tên các hình thang vuông có trong hình chữ nhật ABCD dưới đây:
……………………… A M B
………………………
……………………… I
K
D E C
Câu 6 : Hình hộp chữ nhật ở bên dưới có :
a. 2 mặt đáy là : MNPQ và …………………………….
b. 4 mặt bên là : ABNM, ……………………………….
P
c. 8 đỉnh là : A, ………………………………………… d. 12 cạnh là : AB, ……………………………………..
Câu 7 : Hình lập phương ở bên có :
a. 6 mặt hình vuông bằng nhau là : ABCD, ……………
……………………………………………………….
b. 8 đỉnh là : A, …………………………………………
c. 12 cạnh bằng nhau là : AB, …………………………
………………………………………………………..
Câu 10:Một hình thang có đáy bé 2,1 m, đáy lớn gấp đôi đáy bé ,chiều cao 3 m. Diện tích hình thang là:
6.3 m2
18.9 m2
9.45 m2
16,5 m2
Câu 11: Hình tròn có đường kính 1,4 cm thì chu vi của hình tròn đó là:
a. 7,536 cm b. 4,396 cm c. 7,563 cm d. 4,536 cm
Câu 12 : Một khối kim loại hình lập phương có cạnh 2,5 m . Tính :
Diện tích xung quanh của khối kim loại hình lập phương ………….m2
Diện tích toàn phần của khối kim loại hình lập phương ………….m2
Thể tích của khối kim loại hình lập phương ………….m3
Câu 13: Thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 5cm, chiều cao 8cm là :
a) 30cm3 b) 240cm
c) 240cm2 d) 240cm3
Câu 14: Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 2cm là :
a) 24cm2 b) 42cm2 c) 16cm2 d) 20cm2
Câu 15: Tính diện tích của một hình thang vuông, biết rằng chiều cao là 2,5 m, đáy bé bằng chiều cao và bằng nửa đáy lớn.
Câu 16: Bên trong hình vuông có cạnh 14 cm, người ta vẽ một hình tròn có đường kính 1,2 dm. Tính diện tích phần hình vuông nằm bên ngoài hình tròn.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
*******************************
Ôn Luyện Tiếng việt ( Tiết 102 )
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả cho HS.
- Củng cố kiến thức quy tắc viết hoa tên các cơ quan tổ chức.
II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: HS hát
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Viết chính tả.
* Mục tiêu: HS trình bày đúng bài chính tả “Qần đảo Trường Sa”
* Cách tiến hành:
Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ, đứng theo hình vòng cung. Mỗi đảo là một bông hoa san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt nước biển Đông xanh mênh mông.
Từ lâu Trường Sa đã là mảnh đất gần gụi với ông cha ta. Đảo Nam Yết và Sơn Ca có giống dừa đá, trái nhỏ nhưng dày cùi, cây lực lưỡng , cao vút. Trên đảo còn có những cây bàng, quả vuông bốn cạnh to bằng nửa chiếc bi đông, nặng bốn năm lạng, khi chín vỏ ngả màu cam…
- GV đọc bài lần một HS lắng nghe.
- GV đọc bài lần 2 HS viết bài vào vở.
- GV đọc bài lần 3 HS soát lỗi.
- GV thu vở chấm bài.
Hoạt động 2: Củng cố quy tác viết hoa.
* Mục tiêu: HS biết viết hoa tên các cơ quan, đơn vị tổ chức.
* Cách tiến hành:
Bài tập: Viết lại các dòng sau cho đúng quy tắc viết hoa.
a. hội người mù việt Nam
b. câu lạc bộ người cao tuổi hà nam.
c. tổ chức cứu trợ nhi đồng anh.
- HS làm bài vào bảng con + bảng lớp theo dãy.
+ khi viết tên các cơ quan, đơn vị tổ chức ta phải viết như thế nào ?
Đáp án: a. Hội Người mù Việt Nam
b. Câu lạc bộ Người cao tuổi Hà Nam.
c. Tổ chức Cứu trợ Nhi đồng Anh.
=> Khi viết tên các cơ quan, tổ chức ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
*******************************
SINH HOẠT LỚP TUẦN 34
I. Mục tiêu:
- Ổn định nề nếp lớp.
- Tổng kết tuần 34 và phát động thi đua tuần 35.
- Giúp HS rèn kĩ năng đổi đơn vị đo.
II. Các hoạt động tổ chức:
Hoạt động 1: Tổng kết, đánh giá:
* Mục tiêu: Ổn định nề nếp lớp.Tổng kết tuần 34 và phát động thi đua tuần 35
* Cách tiến hành:
1. Tổ báo cáo.
- Nhận xét, đánh giá từng thành viên trong tổ.
* Nề nếp hoc tập:
* Tác phong :
* Nề nếp xếp hành ra vào lớp:
* Nề nếp thể dục giữa giờ:
* Nói tục, chửi thề:
* Vệ sinh:
2. GV nhận xét:
* Ưu điểm: ………………………………………………………………………
* Tồn tại: ……………………………………………………………………...
+ Biện pháp: ……………………………………………………………………..
+ Tuyên dương:
+ Phê bình:
3. Phát động thi đua tuần 35:
* Biện pháp:
* Thư giãn: Lớp phó văn thể mĩ điều khiển cho lớp hát một số bài hát sinh hoạt tập thể hoặc tổ chức cho lớp chơi một trò chơi.
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức về toán chuyển động.
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức về toán chuyển động.
* Cách tiến hành:
Bài tập: Cùng một lúc có một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 40 km/giờ và một xe máy đi từ tỉnh B đến tỉnh A với vận tốc 30 km/giờ, chúng gặp nhau sau 2 giờ. Hỏi
a. Chỗ gặp nhau cách B bao nhiêu km ?
b. Quãng đường AB dài bao nhiêu km?
- HS làm bài vào nháp. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Giải toán nhanh” giữa 2 đội mỗi đội 4 bạn.
Giải
a. Chỗ gặp nhau cách B:
2 x 30 = 60 ( km )
b. Quãng đường AB dài:
2 x ( 40 + 30 ) = 140 ( km )
Đáp số: a. 60 km ; b. 140 km
File đính kèm:
- 34.doc