+ Lớp học rất đặc biệt: Học trò Rê - mi và chú chó Ca - pi , sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt trên đường - lớp học trên đường đi.
+ Ca - pi không biết đọc, ., những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ quên. Rê - mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca - pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó Rê - mi quyết chỉ học. Kết quả, Rê - mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc , trong khi Ca - pi chỉ biết “viết” tên mình bằng rút những chữ gỗ.
+ Lúc nào trong túi Rê - mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê - mi đã thuộc tất cả các chữ cái.
+ Bị thầy chê trách “Ca - pi biết đọc trước Rê - mi”, từ đó, Rê - mi
44 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2013 - 2014 (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
- Có ý thức giữ gìn môi trường không khí và nước.
B. Đồ dùng dạy học :
-GV: Các hình minh hoạ trang 138, 139.
-HS: SGK+ VBT
C. Các hoạt động dạy học :
( Nội dung được tích hợp ở phần liên hệ )
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
? Nguyên nhân nào dẫn đến môi trường đất bị thu hẹp?
? Nguyên nhân nào dẫn đến môi trường đất bị suy thoái?
- GV nhận xét ghi điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi bảng
2. Tiến hành các hoạt động
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. Yêu cầu quan sát hình minh hoạ trang 138
? Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm môi trường nước?
? Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ ?
? Tại sao một số cây trong hình bị trụi lá ?
? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước ?
- GV nhận xét kết luận: Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và nước . Trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất
* Hoạt động 2: Thảo luận
? Liên hệ những việc làm của người dân ở địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước ?
? Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước ?
- Nhận xét kết luận về tác hại của những việc làm mà HS đã nêu .
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 139 SGK
IV. Củng cố:
? Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trường không khí và nước ?
(?) Chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm môi trường nước và không khí.
V. TK - dặn dò:
-TK: Môi trường không khí và nước.....
- Về nhà học bài, xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học.
1
4
1
13
13
2
1
-Hát.
- 2 HS trả lời .
- Nghe.
HĐ nhóm 4
- Thảo luận nhóm.
- Quan sát hình sgk.
- Nguyên nhận:
+ Nước thải từ các thành phố, nhà máy thải trực tiếp xuống hồ sông...
+ Nước thải sinh hoạt của con người ....
+ Nước trên đồng ruộng bị nhiễm thuốc trừ sâu , bón phân hóa học chảy ra sông, biển,..
+ Rác thải sinh hoạt của con người .....
+ Khí thải của các loại tàu, thuyền đi lại trên sông , biển
+ Đắm tàu
+ rò rỉ ống dẫn dầu.
- Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm không khí:
+ Khí thải của nhà máy và các phương tiện tham gia giao thông
+ Tiếng ồn do sự hoạt động của các nhà máy và phương tiện giao thông
+ Do cháy rừng
- Nếu tàu biển bị đắm hoặc những ống dẫn dầu bị rò rỉ dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiễm làm chết những động vật, thực vật sống ở biển và chết cả những loài chim kiếm ăn ở biển.
- Cây bị trụi lá do khí thải của nhà máy công nghiệp gần đó có lẫn trong không khí nên khi mưa xuống các khí thải độc hại đó làm cho ô nhiễm nước và không khí
- Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
HĐ cặp đôi
- Những việc gây ô nhiễm không khí như đun than tổ ong gây khói, công việc sản xuất tiểu thủ công, các nhà máy ở địa phương,. Những việc làm gây ô nhiễm nước như vứt rác xuống ao, hồ,cho nước thải sinh hoạt , nước thải bệnh viện, nước thải nhà máy chảy trực tiếp ra sông , hồ,.
- Cây cối ở những vùng có khí thải của các nhà máy phải chịu những trận mưa a - xít cũng bị trụi lá rồi chết. Các loại động thực vật sống tại những nguồn nước bị ô nhiễm sẽ không sống được và chết và như thế đời sống con ngời cũng sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ.
- 3 HS đọc
- Nêu
Tiết 5 : Địa lý
ÔN TẬP HỌC KÌ II
A. Mục tiêu:
-HS ôn tập củng cố các kiến thức , kĩ năng sau:Nắm được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên , dân cư và các hoạt động kinh tế của châu á, châu âu, châu mĩ, châu phi và châu nam cực, châu đại dương.
- Nhớ được tên các quốc gia đã được học trong chương trình . Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục.
- GDHS có ý thức học tập.
B. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ thế giới. Quả địa cầu. Phiếu học tập. Thẻ từ ghi tên các châu lục và các đại dương
- HS: Ôn tập
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiêm tra bài cũ : Không.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Ôn tập
2. Nội dung :
* Hoạt động 1 : Thi ghép chữ vào hình
- Treo 2 bản đồ thế giới để trống các tên châu lục, châu đại dương.
- Chọn 2 đội chơi mỗi đội 10 em xếp thành 2 hàng dọc .
- Phát cho mối em một thẻ từ ghi tên một châu lục.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau dán các thẻ đúng vị trí.
- Tuyên dương đội làm nhanh .
- Gọi HS nêu vị trí từng châu lục.
- Nhận xét .
* Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế của các châu lục và một số nước trên thế giới.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 6
- Cho HS làm bài tập 2, cứ 2 nhóm làm một phần của bài tập và điền vào bảng sau:
1
0
1
10
20
- Hát.
- HS chơi .
- Thực hiện như yêu cầu.
- Nối tiếp nhau nêu.
- Thảo luận nhóm 6, làm bài vào phiếu.
Tên nước
thuộc châu lục
tên nước
thuộc châu lục
Trung Quốc
Châu á
Ô-xtrây-li-a
Châu Đại Dương
Ai cập
Châu phi
Pháp
Châu Âu
Hoa kì
Châu mĩ
Lào
Châu Á
Liên bang Nga
Đông Âu, Bắc á
Cam -pu-chia
Châu Á
Châu lục
Vị trí
Đặc điểm tự nhiên
Dân cư
Hoạt động kinh tế
Châu Á
Bán cầu bắc
đa dạng và phong phú có cảnh biển rừng tai ga đồng bằng rừng rậm nhiệt đới , núi cao..
đông nhất thế giới chủ yếu là người da vàng ...
hầu hết các nước có ngành nông nghiệp giữ vai trò chính trong nền kinh tế.
Châu Âu
Bán cầu bắc
- Rừng tai ga chiến đa số, khí hậu ôn hòa
- Đa số dân cư châu Âu là người da trắng
- Châu Âu có nền kinh tế phát triển
Châu Phi
Trong khu vực chí tuyến có đường xích đạo đi qua giữa lãnh thổ
- Địa hình tương đối cao, khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới.
- Dân cư châu Phi chủ yếu là người da đen
- Châu Phi là châu lục có kinh tế chậm phát triển
Châu Mĩ
trải dài từ bắc xuống nam là địa hình duy nhất ở bán cầu tây
- Có thiên nhiên đa dạng và phong phú. Rừng A - Ma - Dôn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới.
- Phần lớn dân cư châu Mĩ là người nhập cư
- Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển nhất, Trung và nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển
Châu Đại Dương
Nằm ở bán cầu Nam
- Có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van
- Dân cư chủ yếu là người da trắng
- Có nền kinh tế phát triển
Châu Nam Cực
Nằm
ở vùng địa bán cực
-Là châu lục lạnh nhất TG
- Không có cư dân sinh sống
IV. Củng cố(2’):
- Thu phiếu bài tập của HS chấm điểm, nhận xét.
V. TK- dặn dò(1’) :
- Tổng kết tiết học dặn HS chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II .
- Nhận xét giờ học.
Tiết 3 : Khoa học
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
( Tích hợp GDBVMT: Toàn phần )
A.Mục tiêu:
- HS Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng, gia đình.
- Trình bày được các biện pháp bảo vệ môi trường.
- GDHS có ý thức thực hiện nếp sống vệ sinh , văn minh , góp phần giữ vệ sinh môi trường thường xuyên và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện .
B. Đồ dùng dạy học
- GV và HS sưu tầm một số hình ảnh thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 139 SGK.
- Nhận xét ghi điểm .
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Tiến hành các hoạt động.
*Hoạt động 1: Quan sát
- Cho HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK và đọc ghi chú tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét.
- Tiếp theo GV yêu cầu cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào sau đây: Quốc gia, cộng đồng, gia đình .
- GV phát phiếu học tập và cho HS làm vào phiếu học tập.
- Gọi HS trình bày .
- GV nhận xét đưa ra đáp án đúng:
1
4
1
13
-Hát.
- 2 HS đọc.
- Nghe.
HĐCN
- HS quan sát hình và đọc ghi chú.
- 1 HS trình bày, HS khác theo dõi nhận xét:
Hình 1- b ; hình 2 - a ; hình 3 - e ; hình 4 - c; hình 5 - d.
Đáp án
Các biện pháp bảo vệ môi trường
Ai thực hiện
Quốc gia
Cộng đồng
Gia đình
a, Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng,khuyến khích tròng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.
x
x
x
b, Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn có ý thức giữ vệ sinhvà thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ
x
x
c, Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã đắp ruộng bậc thang. Ruộng bậc thangvừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt.
x
x
d, Bọ Rùa chuyên ăn các lọai rệp cây. Việc sử dụng Bọ Rùa để tiêu diệt các loại Rệp phá hoại mùa màng là một biện pháp sinh học góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng sinh thái trên đồng ruộng.
x
x
e,Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm nghặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước thải chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải.
x
x
x
? Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
- Nhận xét kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tùy lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường
* Hoạt động 2: Triển lãm
- Cho HS làm việc theo 3 nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp tranh ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to.
- Từng các nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề về nhóm trình bày.
- Cho các nhóm treo sản phẩm.
- Nhận xét -tuyên dương.
IV. Củng cố :
? Nêu một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường?
? Em đã làm gì để góp phần BV MT?
V. TK- dặn dò:
- TK: GV chốt lại nội dung bài
- Về nhà học bài, xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học.
13
2
1
- HS nêu
HĐ 3 nhóm
-Các nhóm sắp xếp tranh ảnh và thông tin vào giấy khổ to.
- Từng cá nhân tập thuyết trình.
- Các nhóm treo sản phẩm, cử người lên thuyết trình.
- Nêu
Tiết 4 : Thể dục : GV chuyên
Tiết 5 : Mĩ thuật : GV chuyên
File đính kèm:
- Toán l5 tuần 34.doc