I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy tồn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên riêng nước ngồi (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và lời nhân vật: lời người kể – đọc nhẹ nhàng, tình cảm; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, khi nghiêm khắc, khi xúc động; lời Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc.
3. Thái độ: - Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Hai tập truyện Không gia đình
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 34 Năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhóm rồi chữa bài .
v Hoạt động 2: Củng cố.
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem trước bài.
- Chuẩn bị: Một số dạng bài tốn đã học
- Nhận xét tiết học.
Hát
* Hoạt động lớp.
- 1 em đọc yêu cầu bài 1.
- Lớp làm vào vở và 4 em làm vào bảng nhóm .
- Lớp nhận xét .
- 1 em đọc yêu cầu bài 2.
- Lớp làm vào vở và 2 em làm vào bảng nhóm .
- Lớp nhận xét .
- 1 em đọc yêu cầu bài 3.
- Lớp làm vào vở và 2 em làm vào bảng nhóm .
- Lớp nhận xét .
Giải
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là
2400: 100 x 35 = 840 ( kg )
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ hai là : 2400: 100 x 40 = 960 ( kg )
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong hai ngày đầu là : 840 + 960 = 1800 ( kg )
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ ba là : 2400 – 1800 = 600 ( kg )
Đáp số : 600 ( kg )
..............................................................
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự, cách diễn đat.
2. Kĩ năng: - Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy (cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quí mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bảng phụ, phấn màu.
+ HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra vở, chấm điểm bài làm của một số HS về nhà đã viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tả cảnh sau tiết trả bài; ghi điểm vào sổ lớp.
3. Giới thiệu bài mới: Trong tiết Tập làm văn trước, các em vừa được nhận kết quả bài làm văn tả cảnh. Tiết học này, các em sẽ được biết điểm của bài làm văn tả người. Các em chắc rất tò mò muốn biết: bạn nào đạt điểm cao nhất, bài của mình được mấy điểm. Nhưng điều quan trọng không chỉ là điểm số. Điều quan trọng là khi nhận kết quả làm bài, các em có nhận thức được cái hay, cái dở trong bài viết của mình không; có biết sửa lỗi, rút kinh nghiệm để viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tốt hơn không.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả người (tuần 33, tr.188); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
Những ưu điểm chính:
+ Xác định đề: Đúng với nội dụng, yêu cầu của đề bài (tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy em; tả một người ở địa phương em; tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em ấn tượng sâu sắc).
+Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.
Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ.
c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, yếu).
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Giáo viên trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai).
b) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viêt.
Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
v Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo.
5. Tổng kết - dặn dò:
Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao, những học sinh tham gia chữa bài tốt.
- Nhận xét tiết học
+ Hát
Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
Cả lớp tự chữa trên nháp.
Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Học sinh chép bài chữa vào vở.
Trao đổi bài với bạn bên cạnh để kiểm tra kết quả chữa lỗi.
Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình, viết lại cho hay hơn.
..............................................................
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
2. Kĩ năng: - Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của 5 châu lục kể trên.
- Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Phiếu học tập in câu 2, câu 3 trong SGK. - Bản đồ thế giới.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Các Đại dương trên thế giới”.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập cuối năm.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Ôn tập phần một.
Bước 1:
* Phương án 1: Nếu có phiếu học tập phát cho từng học sinh thì HS sẽ hồn thành phiếu học tập.
* Phướng án 2: Nếu chỉ có bản đồ thế giới thì giáo viên gọi một số học sinh lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” tương tự như ở bài 8 để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 7 học sinh.
Bước 2: Giáo viên điều chỉnh phần làm việc của học sinh cho đúng.
v Hoạt động 2: Ôn tập phần II.
Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 4 trong SGK) lên bảng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
Ôn những bài đã học.
Chuẩn bị: “ Kiểm tra cuối năm”.
Nhận xét tiết học.
+ Hát
Trả lời câu hỏi trong SGK.
* Làm việc cá nhân hoặc cả lớp.
* Làm việc theo nhóm.
Bước 1:
Học sinh các nhóm thảo luận và hồn thành câu 4 trong SGK.
Bước 2:
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.
Học sinh điền đúng các kiến thức vào bảng.
* Lưu ý: Ở câu 4, có thể mỗi nhóm phải điền đặc điểm của cả 5 châu lục, nhưng cũng có thể chỉ điền 1 trong 5 châu lục để đảm bảo thời gian.
* Hoạt động lớp.
Nêu những nội dung vừa ôn tập.
......................................................................
LỊCH SỬ
ÔN TẬP HỌC KÌ II
LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại và hệ thống hố các thời kỳ lịch sử và nội dung cốt lõi của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay.
2. Kĩ năng: - Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
3. Thái độ: - yêu thích, tự học lịch sử nước nhà.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
“Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.”
Nêu những mốc thời gian quan trọng trong quá trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình?
Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình ra đời có ý nghĩa gì?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay.”
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất.
Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học?
v Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử.
Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì.
Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.
+ Nội dung chính của từng thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
® Giáo viên kết luận.
v Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử.
Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên nêu:
Từ sau 1975, cả nước ta cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH.
Từ 1986 đến nay, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tiến hành công cuộc đổi mới thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước nhà tiến vào giai đoạn CNH – HĐH đất nước.
5. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh nêu (2 em).
* Hoạt động lớp.
Học sinh nêu 4 thời kì:
+ Từ 1858 đến 1930
+ Từ 1930 đến 1945
+ Từ 1945 đến 1954
+ Từ 1954 đến 1975
* Hoạt động lớp, nhóm.
Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận.
Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi.
Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập.
Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét (nếu có).
* Hoạt động nhóm đôi.
Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện.
Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
1 số nhóm trình bày.
Học sinh lắng nghe.
TOÁN
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP – Tuần 34
I . Mục tiêu : Đánh giá hoạt động tuần qua, nêu phương hướng tuần tới
II. Lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Tiến hành sinh hoạt
a. Đánh giá hoạt động tuần qua:
- Lớp trưởng đánh giá từng mặt hoạt động
- Lớp nhận xét , bổ sung
- GV nhận xét chung
* Ưu điểm:
* Tồn tại
b. Phương hướng tuần tới:
3. Nhận xét dặn dò
ĐẠO ĐỨC
Tiết 34: BẢO VỆ CÔNG TRÌNH NƯỚC SẠCH
I . Mục tiêu :
Qua bài học HS hiểu được :
- Công trình nước sạch cung cấp nước sạch cho tất cả mọi người .Vì vậy ai cũng có trách nhiệm bảo quản giữ gìn công trình nước sạch ..
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Giáo án .
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động :
2. Bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Giới thiệu bài mới : Bảo vệ công trình nước sạch
4. Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài .
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
- Công trình nước sạch ở địa phương em có từ khi nào ?
- Vì sao được gọi là công trình nước sạch ?
GV nhận xét , bổ sung .
v Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi .
* Bảo vệ công trình nước sạch .
- Hãy nêu một số biện pháp bảo vệ công trình nước sạch ?
GV nhận xét, kết luận : Không đục ống dẫn nước , không bé khố vòi nước , …
v Hoạt động 3 : Củng cố , dặn dò :
- GV và HS hệ thống lại tồn bài .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét tiết học .
- HS hát .
- HS lần lượt trả lời .
- Lớp nhận xét .
- Các tổ thực hiện nhiệm vụ được giao ( theo tổ )
- HS lần lượt trả lời .
File đính kèm:
- TUAN 34.doc