I/ Mục đích yêu cầu
- HS biết đọc rõ ràng, rành mạch bài văn; biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li và sự hiếu học của Rê- mi. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
- HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4).
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 34 Năm 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- 2 HS nêu quy tắc tính diện tích hình thang.
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Kết quả:
52 778
515,97
- 1 HS đọc yêu cầu.
x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x + 3,5 = 7
x = 7 – 3,5
x = 3,5
b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5
x - 7,2 = 6,4
x = 6,4 + 7,2
x = 13,6
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Bài giải:
Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
150 = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
250 = 100 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
(150 + 250) 100 : 2 = 20 000 (m2)
20 000 m2 = 2 ha
Đáp số: 20 000 m2 hay 2 ha.
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Bài giải:
Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là:
8 – 6 = 2 (giờ)
Quãng đường ô tô chở hàng đi trong hai giờ là:
45 2 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là:
60 – 45 = 15 (km)
Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là: 90 : 15 = 6 (giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:
8 + 6 = 14 (giờ)
Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều.
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Kết quả:
x = 20
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu gạch ngang)
I/ Mục đích yêu cầu
- HS lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được tác dụng của dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2)
II/ Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT:
+ Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện.
+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
3- Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- 1 HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang.
*Lời giải :
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đoạn a
- Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy…
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu
Đoạn a
- đều như vậy…- Giọng công chúa nhỏ dần, …
Đoạn b
…nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 -
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn c
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
- Tham gia tuyên truyền,…
- Tham gia Tết trồng cây…
- 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
*Lời giải:
- Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu):
+ Chào bác – Em bé nói với tôi.
+ Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em.
- Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại).
Trong tất cả các trường hợp còn lại.
Thứ sáu ngày 4 tháng 5năm 2012
Sáng:
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu
- HS biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Làm được bài tập 1 (cột 1), BT2 (cột 1) BT3; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
II/Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Luyện tập:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3:
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4: HS khá, giỏi làm thêm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- HS nêu 3 dạng toán về tỉ số phần trăm và cách giải.
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Kết quả:
a) 23 905 ; 830 450 ; 746 028
b) ; ;
c) 4,7 ; 2,5 ; 61,4
- 1 HS đọc yêu cầu.
*VD về lời giải:
0,12 x = 6
x = 6 : 0,12
x = 50
x : 2,5 = 4
x = 4 2,5
x = 10
5,6 : x = 4
x = 5,6 : 4
x = 1,4
x 0,1 =
x = : 0,1
x = 4
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Bài giải:
Số đường bán trong ngày thứ hai chiếm số phần trăm là:
100% - (35% + 40%) = 25%
Số đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ hai là:
2400 : 100 25 = 600 (kg)
Đáp số: 600 kg.
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Bài giải:
Vì tiền vốn là 100%, tiền lãi là 20%, nên số tiền 1 800 000 chiếm số phần trăm tiền vốn là:
100% + 20% = 120% (tiền vốn)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó là:
1800000 : 120 100 = 1500000 (đồng)
Đáp số: 1 500 000 đồng.
Tiếng Anh
(GV chuyên dạy)
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/ Mục đích yêu cầu
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS:
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Một số HS diễn đạt tốt.
+ Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
2.3- Hướng dẫn HS chữa bài:
- GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
- Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
- Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
- GV chấm điểm đoạn viết của một số HS.
3- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ 2 và 3.
- HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
Khoa học
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
- Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 140, 141 SGK.
- Sưu tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
Nêu nội dung phần Bạn cần biết bài 67.
2- Nội dung bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2- Hoạt động 1: Quan sát.
- Bước 1: Làm việc cá nhânấnH làm việc cá nhân: Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời một số HS trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV cho cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trừng nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào và thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
+ GV nhận xét, kết luận: SGV trang 215.
*Đáp án:
Hình 1 – b ; hình 2 – a ; hình 3 – e ; hình 4 – c ; hình 5 – d
3- Hoạt động 2: Triển lãm
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to.
+ Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Mời đại diện các nhóm thuyết trình trước lớp.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 34
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ngồi theo tổ
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
-> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Nề nếp học tập :.........................................................................................................................
- Về lao động:
- Về các hoạt động khác:
- Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : ..................................................................................
* Nhược điểm:
- Một số em vi phạm nội qui nề nếp:...........................................................................................
* - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng.
4. Phương hướng tuần tới:
-Phổ biến công việc chính tuần 35
- Thực hiện tốt công việc của tuần 35
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra.
- Đẩy mạnh việc học chuẩn bị ôn thi cuối HK II
Thứ bảy ngày 5 tháng 5 năm 2012
(Đ/c Luyến dạy)
File đính kèm:
- Tuan 34 CKTKNSGiam tai(1).doc