1. Kiểm tra:
- Nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
3. HD HS làm bài:
Bài 1
- Yêu cầu học sinh làm bài
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, hướng dẫn cách giải khác: Trên cùng qđ AB, vận tốc ô tô gấp 2 lần vận tốc xe máy nên thời gian xe máy đi gấp 2 lần thời gian ô tô đi. Tức là thời gian xe máy đi 1,5 x 2 = 3 (giờ)
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 34 Năm 2008 - 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài.
- HS đọc yêu cầu đề, quan sát biểu đồ
- HS đọc biểu đồ
- HS làm bài, nêu kết quả
Khoanh vào C vì một nửa hình tròn là 20 học sinh, phần hình tròn chỉ số lượng HS thích đá bóng lớn hơn một nửa hình tròn.
- HS nêu
KHOA HỌC
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Xác định được những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ thế giới, quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Trình bày về các biện pháp bảo vệ môi trường.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ trong SGK trang 140, 141.
- Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
- Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán, SGK.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ:
Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và nước?
® Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
3. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận :
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan sát các hình và đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
Mỗi hình, GV gọi 1HS trình bày.
Phiếu học tập
Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ môi trường nói trên, biện pháp nào ở mức độ: quốc gia, cộng đồng, gia đình.
- GV cho HS thảo luận câu hỏi :
+ Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
+ Việc bảo vệ môi trường có phải là của riêng ai không?
® Giáo viên kết luận:
Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.
v Hoạt động 2: Triển lãm.
Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt.
4. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên thiên nhiên”.
HS trả lời.
- HS làm việc cá nhân
Học sinh trả lời.
H1 – b; H2 – a; H3 – e; H4 – c; H5 - d
Các biện pháp bảo vệ môi trường
Quốc
gia
Cộng đồng
Gia đình
a
x
x
x
b
x
x
c
x
x
d
x
x
x
- HS thảo luận nhóm bàn, nêu:
- Vệ sinh nhà ở, trường học, vệ sinh nơi công cộng như đường làng, ngõ xóm,...
- HS nêu
- HS đọc mục Bạn cần biết – SGK
Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
Từng cá nhân tập thuyết trình.
Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp.
Thứ 5 ngày 7 tháng 5 năm 2009
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Giúp HS tiếp tục củng cổ các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
2.1 GTB
2.2 HD HS làm bài tập
Bài 1
- Cho HS tự làm bài,nêu cách làm
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2
- Yêu cầu HS làm bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết của từng phép tính.
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- Tiết học này, các em được củng cố những kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài, chữa bài theo đáp án đúng
- HS đọc yêu cầu bài tập
a/ x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x + 3,5 = 7
x = 7 – 3,5
x = 3,5
b/ x – 7,2 = 3,9 + 2,5
x – 7,2 = 6,4
x = 6,4 + 7,2
x = 13,6
- HS đọc bài toán
- Tóm tắt đề
Bài giải
Đáy lớn của mảnh đất là:
150 x = 250(m)
Chiều cao của mảnh đất là:
250 x = 100(m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20 000(m2)
20 000 m2 = 2ha
Đáp số: 20 000 m2 ; 2ha
- HS nêu
Thứ 6 ngày 8 tháng 5 năm 2009
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
2.1 GTB
2.2 HDHS làm bài
Bài 1(cột 1)
- Yêu cầu HS làm bài
- GV cùng HS nhắc lại các quy tắc thực hiện các phép tính trong bài tập
Bài 2(cột 1)
- Yêu cầu HS làm bài
- Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính trong từng trường hợp?
- Gv nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài 3
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Yêu cầu HS làm bài
- Gv nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại những kiến thức vừa ôn?
- Nhận xét tiết học
- CB: Luyện tập chung
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân
- Nhận xét, thống nhất kết quả
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài, sửa bài theo đáp án đúng
a/ 0,12 x x = 6
x = 6 : 0,12
x = 50
c/ 5,6 : x = 4
x = 5,6 : 4
x = 1,4
- HS đọc bài toán
- Tóm tắt đề
- Tìm 1 số phần trăm của một số
Bài giải
Tỉ số phần trăm số đường bán trong ngày thứ 3 là:
100% - (35% + 40%) =25%
Ngày thứ 3, cửa hàng đó bán được số kg đường là:
2 400 : 100 x 25 = 600(kg)
Đáp số: 600 kg
- HS nêu
KĨ THUẬT
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. Mục tiêu:
- HS biết chọn các chi tiết để lắp ghép, hoàn chỉnh một mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Tự hào về mô hình mình đã lắp.
II. Đồ dùng:
- GV: Lắp sẵn 1-2 mô hình đã gợi ý trong SGK
- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
2. GTB
3. Thực hành lắp ghép
* Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép
* Hoạt động 2: HS lắp ghép theo mô hình đã chọn
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá sản phẩm
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm
- Cử 1 – 2 em lên đánh giá sản phẩm của các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt nhất.
- Nhắc HS tháo rời các bộ phận
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- CB: Lắp ghép mô hình tự chọn
- HS thực hiện nhóm 4
- Các nhóm tự chọn mô hình lắp ghép (mô hình đã học hoặc sáng tạo)
- Nối tiếp nêu tên mô hình nhóm chọn
- Chọn chi tiết
- Lắp từng bộ phận
- Lắp ráp hoàn chỉnh
- Các nhóm trưng bày sản phẩm
- 1 - 2 em đánh giá sản phẩm các nhóm
- Nhận xét, bình chọn nhóm làm nhanh và đúng quy trình kĩ thuật nhất
- Tháo rời các chi tiết, xếp vào hộp
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
- Nêu lại được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Mĩ và châu Đại Dương
- Nhớ tên một số quốc gia của các châu lục kể trên.
- Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ thế giới
- Phiếu bài tập 2
IIICác hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
- Kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1 GTB
2.2 HDHS ôn tập
a/ GV treo bản đồ thế giới lên bảng
- Cho HS bắt thăm: Mỗi HS chỉ 1 châu lục hoặc 1 đại dương hoặc nước Việt Nam trên bản đồ. Các em vừa chỉ vừa nêu vị trí địa lí và giới hạn của châu lục hoặc đại dương hoặc của Việt Nam
- GV nhận xét, cho điểm HS
b/ Thảo luận làm bài tập 2
- GV nhận xét, cho điểm các nhóm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- CB: Kiểm tra học kì II
- HS trả lời
- HS lên bắt thăm, làm theo yêu cầu trong phiếu
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, bình chọn bạn chỉ và giới thiệu bản đồ hay nhất
- HS làm việc nhóm 4: điền nội dung phù hợp vào bảng, nêu kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
LỊCH SỬ
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức lịch sử giai đoạn 1954 – 1975 và đến nay
II. Đồ dùng:
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu ghi câu hỏi thảo luận.
-Tranh ảnh liên quan tới kiến thức bài.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
2.1 GTB
2.2 HD HS ôn tập:
+ Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ – ne – vơ?
+ Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt , dân tộc ta phải làm gì?
+ Phong trào Đồng khởi Bến Tre bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu? Ý nghĩa lịch sử của phong trào?
+ Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng và chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì?
+ Chiến dịch nào toàn thắùng đã kết thúc chiến tranh, hoàn toàn thống nhất nhất đất nước?
+ Ngày 25 – 4 – 1976, diễn ra sự kiện lịch sử gì trên đất nước ta?
+ Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
+ Viết 1 đoạn văn nói về những thành tựu mới trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước ở quê hương em?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- CB: Kiểm tra học kì II
- Các nhóm thảo luận, nêu kết quả
- Đồng bào bị tàn sát, đất nước bị chia cắt
- Tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ và tay sai
- Phong trào bùng nổ từ cuối 1959 – đầu 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre
- Phong trào mở ra một thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam
- Miền Bắc nước ta bước vào thời kì xây dựng CNXH làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh
- Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước
- Vì là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ.
- HS viết nhóm 4
- Đại diện nhóm đọc
- Nhận xét
File đính kèm:
- ga lop5 t34.doc