Tập đọc - Tiết 67
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- HS đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Vi-ta-li, ca-pi, Rê-mi )
- Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi- ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của của cậu bé nghèo Rê-mi.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Hai tập truyện Không gia đình.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A- Kiểm tra bài cũ
Hai, ba HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B -Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Một hoặc hai HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ lớp học bên đường ; nói về tranh.
40 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 34, 35 - GV: Bùi Trọng Hoà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ải đúng.
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê để biết lập bảng khi cần; đọc trước nội dung tiết4, xem lại kiến thức cần ghi nhớ về biên bản đã học ở học kì 1 ( Tr. 140, 141, 142 )để chuẩn bị viết biên bản cuộc họp - bài Cuộc họp của chữ viết.
Toán - Tiết 173
Luyện tập chung
A- Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập, củng cố về:
+ Tỉ số phần trăm và giải bài toán về tỉ số phần trăm.
+ Tính diện tích và chu vi hình tròn.
- Phát triển tưởng tượng không gian của HS.
B - Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập về nhà
3. Bài mới
- GV nêu các bài tập cần luyện tập trong tiết học.
- Hướng dẫn HS tự làm bài và chữa bài
Phần 1 : Cho HS tự làm bài rồi nêu kết quả bài làm.Khi HS chữa bài, GV yêu cầu HS giải thích cách làm.
Bài 1 : Khoanh vào C vì 0,8 % = 0,008 =
Bài 2 : Khoanh vào C vì số đó là : 475 x 100 : 95 = 500 và số đó là 500 : 5 = 100
Bài 3 : Khoanh vào D vì trên hình vẽ khối B có 22 hình lập phương nhỏ, khối A và C mỗi khối có 24 hình lập phương nhỏ, khối D có 28 hình lập phương nhỏ.
Phần 2 : HS tự làm và chữa bài.
GV giúp đỡ HS yếu..
Gọi 2 em chữ bài trên bảng lớp.
4. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống bài.
- Nhấn mạnh nội dung cần ghi nhớ.
-----------------------------------------------------
Tiếng Việt : Ôn tập cuối kì II
Tiết 4
I- Mục đích, yêu cầu
Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết- bài Cuộc họp của chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học
Vở BT Tiếng Việt 5, tập 2.
III- Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
- Một HS đọc toàn bộ nội dung BT.
- Cả lớp đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết, trả lời các câu hỏi:
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? ( bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc. )
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? ( Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu ).
- GV hỏi HS về cấu tạo của một biên bản, HS phát biểu ý kiến.
- GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản.
- HS viết biên bản vào vở BT theo mẫu trên, GV phát bút dạ và phiếu cho 3- 4 HS ; nhắc cả lớp chú ý : Khi viết cần bám sát bài Cuộc họp của chữ viết ; tưởng tượng mình là một chữ cái hoặc một dấu câu làm thư kí cuộc họp ấy.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc biên bản. GV nhận xét chấm điểm một số biên bản.
Sau đó mời 1-2 HS viết biên bản tốt trên, dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
- Cả lớp bình chọn thơ kí viết biên bản giỏi nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết ôn tập, dặn HS viết biên bản chưa đạt về nhà viết cho hoàn chỉnh lại; những HS chưa kiểm tra đọc tiếp tục luyện đọc ở nhà.
-------------------------------------------------------
Khoa học - Tiết 70
Kiểm tra cuối năm
Đề bài:
Câu 1 : Khoanh vào chữ các chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1. Bạn có thể làm gì để diệt trừ gián ngay từ giai đoạn trứng của nó ?
A. Đậy nắp chum , vại.
b. Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
2. Bạn có thể làm gì để diệt muỗi ngay từ giai đoạn trứng của nó?
A. Đậy nắp chum, vại.
B. Giữ vệ sinh nhà ở.
3. Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào không phải là năng lượng sạch ?
A. Năng lượng mặt trời.
B. Năng lượng gió.
C. Năng lượng nước chảy.
D. Nặng lượng từ than đá, xăng dầu, khí đốt,
Câu 2: Nối tên các tài nguyên thiên nhiên ở cột A với vị trí của tài nguyên đó ở cột B cho phù hợp.
A B
Tài nguyên thiên nhiên Vị trí
1. Không khí a. Dưới lòng đất
2. Các loại khoáng sản b. Trên mặt đất
3. Sinh vật, đất trồng, nước c. Bao quanh trái đất
Câu 3 : Chúng ta sử dụng tài nguyên thiên nhiên trên trái đất như thế nào? Vì sao ?
Câu 4 : Tại sao lũ lụt hay xảy ra khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ ?
* Biểu chấm:
Câu 1: 3 điểm- mỗi ý đúng cho 1 điểm.
Câu 2 : 3 điểm ; Câu 3 : 2 điểm; Câu 4: 2 điểm.
Thứ năm ngày tháng năm 200
Thể dục- tiết 70
tổng kết môn học
I - Mục tiêu
- Yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học trong năm, đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương khen thưởng những học sinh xuất sắc .
II- Địa điểm và phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường.
III- Các hoạt động- dạy học
A-Phần mở đầu: 4-6’
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Đi đều vòng quanh sân tập.
- Tập các động tác khởi động.
- Tập các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi tự chọn.
B-Phần cơ bản: 22-24’
- Giáo viên cubgf học sinh hệ thống lại các nội dung đã học( theo từng chương)
- Cho học sinh thực hành động tác xen kẽ các nội dung trên.
- Giáo viên đánh giá kết quả học tập và tinh thần học tập của học sinh trong năm học.
- Tuyên dương một số em , tổ.
C- Phần kết thúc: 4 - 6’
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Trò chơi do giáo viên tự chọn.
- Dặn học sinh ôn tập trong dịp hè, giữ vệ sinh và đảm bảo an toàn trong luyện tập.
Tiếng Việt : ôn tập cuối kì II
tiết 5
I - Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
2. Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
II- Đồ dùng dạy học:
- Một tờ rô ki viết 3 đoạn của bài tập 2.
III- Các hoạt động- dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Có những loại từ nào?
B- Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài tập 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Thực hiện như tiết 1
Bài tập 2
- Học sinh làm việc độc lập.
- Tổ chức cho thi làm bài trên bảng lớp.
- Cần xác định rõ là liên kết nào.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh .
3. Củng cố- dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh chuẩn bị giấy bút cho tiết kiểm tra .
Toán- tiết 174
luyện tập chung
I - Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức các kĩ năng giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật, và sử dụng máyờu tính bỏ túi.
II- Đồ dùng dạy học
III- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
B- Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
*Tổ chức cho học sinh làm bài.
Phần 1:
Bài1 : Khoanh vào C ( vì 0,8% = 0,008 )
Bài 2: Khoanh vào C
Bài 3 : Khoanh vào D
Phần 2 :
Tiến hành tương tự
3. Củng cố- dặn dò
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học .
Tiếng Việt : ôn tập cuối kì II
tiết 6
I - Mục tiêu
1. Nghe - viết đúng 11 dòng đầu bài Trẻ con ở Sơn Mỹ.
2. Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh .
II- Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập Tiếng Việt 5.
III- Các hoạt động- dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
- Học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
B- Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết
- Học sinh đọc bài viết.
- Nội dung bài nói gì?
- Học sinh đọc thầm đoạn viết.
- Tìm một số từ dễ viết sai, những từ cần viết hoa.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Chấm một số bài, nhận xét chung .
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 2
- Học sinh viết bài theo yêu cầu của bài.
- Học sinh nói đề bài mình chọn
- Nối tiếp nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố- dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Tuyên dương một số em học tập tốt.
Mĩ thuật – Tiết 35
tổng kết năm học: trưng bày các bài vẽ, bài nặn đẹp
I - Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được sự phong phú của các đề tài.
- Giáo viên rút kinh nghiệm cho những năm tiếp theo.
- Học sinhthấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu.
- Phụ huynh học sinh biết kết quả của con em mình.
II- Đồ dùng dạy học
Một số bài mẫu của hoạ sĩ và của học sinh .
III- Các hoạt động- dạy học
Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm.
Trưng bày nơi thuận tiện có nhiều người xem.
Giáo viên tổ chức cho học sinh xem và trao đổi ngay nơi trưng bày.
Đánh giá:
Gợi ý cho các em đánh giá.
Tổ chức phụ huynh học sinh xem
Khen ngợi những học sinh có nhiều bài vẽ đẹp.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Tiếng Việt- Tiết 7
Kiểm tra: Đọc-hiểu , luyện từ và câu
( thời gian làm bài 30’)
Đề bài: Sách giáo khoa ( Trang 168)
-----------------------------------------------------
Địa lý – Tiết 35
kiểm tra định kì cuối kì II
Đề bài:
1) Hãy điền chữ Đ vào ô trống trước câu đúng, chữ S trước câu sai:
ă a. Nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc kinh có số dân đông nhất.
ă b. Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên.
ă c. Dân số Thành thị chiếm 3/ 4 tổng số dân của nước ta.
ă d. ở nước ta lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất.
ă e. Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp của nước ta.
ă g. ở nước ta ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du.
ă h. Ngành lâm nghiệp gồm hoạt động trồng, bảo vệ rừng, khai thác gỗ, lâm sản khác.
ă i. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
ă k. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta.
ă l. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
2) Em hãy kể tên các châu lục trên thế giới?
3) Em hãy kể tên các nước láng giềng của Việt Nam? Tên thủ đô của từng nước đó ?
* Cách cho điểm
Câu 1 : 5 điểm
Câu 2: 2 điểm
Câu 3: 3 điểm
Toán – Tiết 175
Kiểm tra
Đề bài : Sách giáo viên (Trang 281)
-----------------------------------------------------
Tiếng Việt- Tiết 8
kiểm tra : tập làm văn
(Thời gian làm bài 40’)
Đề bài: Em hãy miêu tả cô giáo( hoặc thầy giáo) của em trong một tiết học mà em nhớ nhất.
------------------------------------------------------
Sơ kết tuần 35
1. Lớp trởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần và xếp loại các tổ
Tổ 1 xếp thứ Tổ 2 xếp thứ
Tổ 3 xếp thứ Tổ 4 xếp thứ
2.Giáo viên nhận xét chung các mặt hoạt động của tuần qua.
3. Phổ biến công việc tuần sau
4. Hoạt động văn nghệ trò chơi
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
File đính kèm:
- giao an 34-35.doc