Giáo án Lớp 5 Tuần 33 - Trường Tiểu học Hương Canh B

TẬP ĐỌC

LUẬT BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc lưu loát bài, đọc với giọng thông báo rõ ràng.

 - Từ ngữ:

 - Nội dung: Hiểu luậtt Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em thực hiện luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ chép điều 21.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp đọc bài Những cánh buồm.

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc21 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 33 - Trường Tiểu học Hương Canh B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh viết thành dàn ý bài văn. - Học sinh trình bày. - Học sinh tự sửa dàn ý bài viết của mình. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2. - Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả người. - Học sinh trao đổi nhận xét cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày diễn đạt, bình chọn người trình bày hay nhất. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Giao bài về nhà. Toán Một số dạng bài toán đã học I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập, hệ thống một số dạng toán đã học. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phương pháp giải toán) II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài 3 tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Lên bảng. - Gọi 1 học sinh lên bảng dưới lớp làm vở. - Nhận xét, cho điểm. 3.3. Hoạt động 2: Làm phiếu cá nhân. - Cho học sinh làm vào phiếu. - Trao đổi phiếu để kiểm tra. - Nhận xét. 3.4. Hoạt động 3: Làm vở. 3,2 cm3 = 22,4 g 4,5 cm3 = g? - chấm vở. - Nhận xét giờ. - Đọc yêu cầu bài 1. Bài giải Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ bai là: (12 + 18) : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được quãng đường là: (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) Đáp số: 15 km - Đọc yêu cầu bài 2. Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất là: (60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất là: 35 – 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất là: 35 x 25 = 875 (m2) Đáp số: 875 m2 - Đọc yêu cầu bài. Bài giải 1 cm3 kim loại cân nặng là: 22,4 : 3,2 = 7 (g) 4,5 cm3 kim loại cân nặng là: 7 x 4,5 = 31,5 (g) Đáp số: 31,5g 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu ôn tập về các dấu câu (dấu ngoặc kép) I. Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép: Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép. - Làm đúng bài tập thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 học sinh làm lại bài tập 2, bài tập 4, tiết luyện từ và câu tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: - Đọc yêu cầu bài tập 1. - Mời 1 học sinh nhắc lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép. - Cho học sinh làm bài. Tốt- tô- chan giúp đỡ thầy. Em nghĩ “Phải nói ngay điều này để thầy biết”. Thế là, ra vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau này lớn hơn, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này” - Lưu ý: ý nghĩ và lời nói trực tiếp của Tốt- tô- chan là những câu văn trọng vẹn nên trước dấu ngoặc kép có dấu 2 chấm. 3.3. Hoạt động 2: - Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “Người giàu có nhất”. Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi Cậu ta có cả một gia tài khổng lồ về sách các loại: sách bách khoa tri thức học sinh 3.4. Hoạt động 3: - Cho học sinh làm nhóm. Bạn Hạnh, tổ trưởng tổ tôi, mở đầu cuộc họp thi đua bằng một thông báo rất (1) “chát chua”: (2) “Tuần này, tổ nào không có người mắc khuyết điểm thì thầy giáo sẽ cho cả tổ cùng thy lên thị xã xem xiếc thú vào sáng chủ nhật.” Cả tổ xôn xao Hùng (3) “phệ” vào “Hoa” (4) “bợt” tái mặt vì lo mình có thể làm cả tổ mất điểm, hết cả xem xiếc thú. - Học sinh làm bài- đọc thầm điền dấu vào đoạn văn- phát biểu ý kiến. + Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật . + Dấu ngoặc kp đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. - Đọc yêu cầu bài 2. - Đọc yêu cầu bài 3. + Đại diện lên trình bày. + Dấu (1) đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. + Dấu (2) đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật (là câu trọn vẹn dùng kết hợp với dấu 2 chấm) + Dấu (3), (4) đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 2 tháng 5 năm 2008 Tập làm văn Tả người (Kiểm bài viết) I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II. Đồ dùng dạy học: Dàn ý đề văn. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dàn ý tiết trước của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. - Học sinh đọc 3 đề trong SGK. - Giáo viên nhắc học sinh: + Nên làm theo dàn ý tiết trước đã lập. + Kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa lại (nếu cần), sau đó dựa theo dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. - Giáo viên đưa một số dàn ý mẫu từng tờ. - Học sinh quan sát và nhận xét. * Hoạt động 2: Học sinh làm bài. - Học sinh làm bài. Giáo viên bao quát, hướng dẫn học sunh yếu. 4. Củng cố- dặn dò: - Thu bài. - Nhận xét giờ. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải một bài toán có dạng đặc biệt. - Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh được thành thạo. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: - Giáo viên gợi ý và tóm tắt bài. Bài 2: - Giáo viên gợi ý và tóm tắt. Bài 3: Đây là dạng bài toán nào? Cách giải? Bài 4: - Giáo viên gợi ý. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm. Bài giải Theo sơ đồ, diện tích tam giác BEC là: 13,6 : (3 - 2) x 2 = 27,2 (cm2) Diện tích tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) - Học sinh đọc yêu cầu bài. Bài giải Theo sơ đồ, học sinh nam trong lớp là: 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (học sinh) Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là: 20 – 15 = 5 (học sinh) Đáp số: 5 học sinh. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh trả lời. Bài giải Ô tô đi 75 km tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (l) Đáp số: 9 lít - Học sinh đọc yêu cầu bài. Bài giải Tỉ số % học sinh khá của trường Thắng Lợi là: 100% - 25% - 15% = 60% Mà 60% học sinh khá là 120 học sinh: Số học sinh khối lớp 5 của trường là: 120 : 60 x 100 = 200 (học sinh) Số học sinh giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 (học sinh) Số học sinh trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30 (học sinh) Đáp số: Giỏi: 50 học sinh Khá: 30 học sinh 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà ôn lại bài. Khoa học Tác động của con người đến môi trường đất I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh ảnh về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tác hại của việc phá rừng. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. ? Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất trồng trọt vào việc gì? ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? - Giáo viên nêu thêm: Ngoài ra do khoa học kĩ thuật phát triển, nên cần đất vào những việc khác như lập khu vui chơi giải trí. 3.3. Hoạt động 2: Thảo luận. ? Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, đến môi trường? ? Nêu tác hại của rác thải đến với môi trường đất? - Làm việc theo nhóm- nhóm trưởng điều khiển. + Trên cùng 1 địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đất ruộng 2 bên bờ sông hoặc kênh) đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát, 2 cây cầu được bắc qua kênh. + Nguyên nhân chính là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng đất ở, vì vậy diện tích đất ruộng bị thu hẹp. - Làm việc theo nhóm- thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Đại diện lên trình bày. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Địa lý ôn tập cuối năm I. Mục đích: Học xong bài này học sinh: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. - Nhớ được tên một số quốc gia của các châu lục trên thế giới. - Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới. - Quả địa cầu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc cả lớp. - Giáo viên gọi học sinh lên chỉ các châu lục? Các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đối đáp nhanh” để giúp các em nhỏ trên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào? - Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện phần trả lời. * Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm. - Giáo viên kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng và giúp học sinh điền đúng. - Giáo viên và học sinh nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Học sinh lên chỉ cá châu lục các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ. - Học sinh chơi trò chơi bằng cách tìm và nhớ lại một số quốc gia đã học. - Học sinh làm theo nhóm. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b (SGK) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. hoạt động tập thể kiểm điểm học tập I. Mục tiêu: - Học sinh thấy ưu, nhược điểm của mình trong học tập. - Tự biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục các em thi đua học tập tốt. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Sinh hoạt: a) Nhận xét 2 mặt của lớp: Văn hoá, nề nếp - Giáo viên nhận xét: + Ưu điểm + Nhược điểm. - Lớp trưởng nhận xét. - Tổ thảo luận và kiểm điểm. - Lớp trưởng xếp loại. Biểu dương những em có thành tích, đạo đức ngoan. Phê bình những học sinh vi phạm nội qui lớp và có hình thức kỉ luật thích hợp. b) Phương hướng tuần sau: - Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy những ưu điểm. - Tuần sau không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém. - Khăn quàng đầy đủ, học bài và làm bài tập trước khi đến lớp. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tuần sau.

File đính kèm:

  • docTuan 33.doc
Giáo án liên quan