1. Kiến thức:
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
40 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 33 Trường Tiểu Học Đông Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
5 ´ 4 = 20 (học sinh)
Số học sinh nữ nhiều hơn số hs nam là:
20 - 15 = 5 (hs)
ĐS: 5 học sinh
Bài 3.Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
-Học sinh tự giải vào vở.
Giải
Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:
12 : 100 ´ 75 = 9 (l)
Đáp số: 9 l
Bài 4. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- Học sinh tự giải vào vở.
Giải
Tỉ số phần trăm hs khá của trường Thắng Lợi là:
100% - 25% - 15% = 60%
Mà 60% hs khá là 120 hs.
Số hs khối lớp 5 của trường là:
120 : 60 ´ 100 = 200 ( hs)
Số hs giỏi là:
200 : 100 ´ 25 = 50 (hs)
Số hs trung bình là:
200 : 100 ´ 15 = 30 (hs)
Đáp số: Hs giỏi: 50
Hs trung bình: 30
…………………………………………………………….
TẬP LÀM VĂN: TẢ NGƯỜI
(Kiểm tra viết)
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
- Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
- Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước).
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài mới: (4 ’)
Các đề bài của tiết Viết bài văn tả người hôm nay cũng là đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 32. Trong tiết học trước, các em đã trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so với tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
*Hướng dẫn học sinh làm bài. (10 ’)
Đề bài : Chọn một trong các đề sau:
Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
Tả một người ở địa phương em sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng …)
Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
*Cho học sinh làm bài. (15 ’)
- YC học sinh viết bài vào giấy kiểm tra.
-Hết thời gian thu bài.
2. Củng cố (4 ’)
- Gọi hs nhắc lại dàn bài của bài văn tả người
- Yêu cầu học sinh về xem lại bài văn tả cảnh.
- 2 học sinh đọc 2 lượt.
- Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.
- Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
………………………………………………………….
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục đích yêu cầu :
Học xong bài này, HS:
- Chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
II.- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới.
- Quả Địa cầu.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ : (4 ’) “Các đại dương trên Thế giới”.
+ Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả Địa cầu ?
+ Mô tả từng đại dương theo trình tự : vị trí địa lí, diện tích, độ sâu.
2.Bài mới (27 ’): -Giới thiệu bài : Ghi đầu bài
Hoạt động 1 : Ôn tập về các châu lục
+ GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
+ GV tổ chức cho HS chơi trò:”Đối đáp nhanh” (tương tự như ở bài 7) để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 8 HS.
- Bước 2 : GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
*Hoạt động 2 : Ôn tập về vị trí các nước và châu lục
-Bước1: HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK. -Bước 2:
+ GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng.
Lưu ý: Ở câu 2b, có thể mỗi nhóm điền đặc điểm của 1 châu lục để đảm bảo thời gian.
-2 HS trả lời
- HS nghe .
+ Một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
+ HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK.
+ Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp.
+ HS lên bảng điền.
Tên nước
Thuộc châu lục
Tên nước
Thuộc châu lục
Trung Quốc
Ai Cập
Hoa Kì
LB Nga
Châu Á
Châu Phi
Châu Mĩ
Châu Á
Ô-xtrây –li-a
Pháp
Lào
Ca-pu-chia
Châu Đại Dương
Châu Âu
Châu Á
Châu Á
Châu Á
Châu Âu
Châu Phi
Vị trí
Thiên nhiên
Dân cư
Hoạt động kinh tế
Một số sản phẩm công nghiệp
Một số sản phẩm nông nghiệp
Nằm ở bán cầu Bắc
Đa dạng
đông nhất thế giới
chủ yếu nông nghiệp
Khai thác khoáng sản
Lúa, mì, cao su, …
Nằm ở bán cầu Bắc
Chủ yếu là đồng bằng…
Đứng thứ tư trong các châu lục
có nền KT phát triển
…
……
Ơ phía Nam châu Âu
….
Châu Mĩ
Châu Đại Dương
Châu Nam Cực
Vị trí
Thiên nhiên
Dân cư
Hoạt động kinh tế
Một số sản phẩm công nghiệp
Một số sản phẩm nông nghiệp
Nằm ở bán cầu Tây
….
Ở Tây Nam Thái Bình Dương
….
Nằm ở vùng địa cực
…..
- Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày, cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố (4 ’)
- Cho vài hs nêu lại tên các châu, tên nước đã học
- GV hệ thống lại kiến thức bài học .
4.Dặn dò(1 ’)
- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị cho bài sau.
…………………………………………………….
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
Sạt lỡ đất và hạn hán
I. Mục tiêu:
- HS biết được nguyên nhân gây sạt lỡ đất, hạn hán, tác hại của hạn hán và sạt lỡ đất
-Giúp HS biết cách tự bảo vệ bản thân và gia đình, cộng đồng phàng tránh những sạt lỡ đất và hạn hán
II. Chuẩn bị:
-Tài liệu của PGD Tư Nghĩa
-Tranh ãnh nếu có
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ (4’)
2. Giới thiệu bài:
(1’)
3. Phát triển các hoạt động: (25’)
1) Sạt lỡ đất
a)Tìm hiểu nguyên nhân sạt lỡ đất
b)Tìm hiểu tác hại sạt lỡ đất
c)Những việc cần làm để bảo vệ bản than và gia đình.
2)Hạn hán
a)Tìm hiểu nguyên nhân gây hạn hán
b)Tìm hiểu tác hại của hạn hán
c)Những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình.
3: Củng cố. (4’)
4. Dặn dò(1’)
-Gọi 2 HS nhắc lại nội dung bài học trước.
Nhận xét
-Hôm nay thầy và các em cùng nhau tìm hiểu về nguyên nhân, tác hại của sạt lỡ đất và hạn hán cũng như cách phòng tránh chúng
-GV dung hình ảnh hay những ví dụ cụ thể tại địa phương để minh họa
-GV cho HS ngồi theo nhóm để trao đổi thảo luận và tiòm ra nơi nào ở địa phương mùnh thường xãy ra sạt lỡ đất cách phòng ngừa, ứng phó hiệu quả nhất
-Thay đổi hình thức thảo luận để HS trao dổi thong tin bổ sung sửa chửa cho nhau và GV tổng hợp
-Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện của nhóm mình.
-Gọi HS nhóm khác nhận xét.
-GV nhận xét và tóm lại nội dung
+Các em cần bảo vệ cây cối trong vùng của mình ntn?
+Các em có thể làm những gì để giúp gia đình tiết kiệm nước
Nhận xét tiết học.
-2 HS nhắc lại nội dung bài học trước.
-Lắng nghe và nhắc lại.
-Quan sát.
a)-Sạt lỡ là những chấn động tự nhiên của trái đất làm mất sự lien kết của đất trên sườn đồi, núi
-Sạt lỡ đất có thể xãy ra khi có mưa rất to hoặc lũ lụt lớn làm cho dất đá bị bảo hòa nước không còn sự kết dính và trôi xuống
-Sạt lỡ dất là hiện tượng phổ biến hơn bất cứ một biến cố địa lí nào khác.
b)Làm chết người, gây thương tật cho người, nhà cửa bị sập đổ, tắt nghẻn giao thong,
-Súc vật có thể bị chết, bị thương, bị vùi lấp
c)Trồng cây cối, không chặt phá cây bừa bải tìm hiểu những nơi có khả năng sạt lỡ, không nên xây nhà ở những nơi có nguy cơ sạt lỡ
-Sau sạt lỡ dất không nên đến khu vực bị sạt lỡ, không vào bất cứ một ngôi nhà nào trong khu vực bị sạt lỡ
-Dọc theo bờ sông Vệ quê em có nhiều chỗ thường sạt lỡ đất vào mùa bão lũ
a) –Do thiếu mưa trong một thời gian dài,
-Môi trường tự nhiên bị phá hủy đất không còn khả năng giữ nước,
-Thay đổi về dặc điểm thời tiết trên thế giới
b)Thiếu nước dung trong ăn uống và sinh hoạt
-Cây cối hoa màu có thể chết hoặc giảm năng suất
-Cá tôm trong hồ bị chết vì không có nước
c)- Trước hạn hán
+Ta nên thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết trên đài TNVN
+Không lãng phí nước, bảo vệ các nguồn nước một cách cẩn thận Trong -Khi có hạn hán
+ Cần theo dõi chặt chẽ dự báo thời tiết trên đài TNVN
+Tiết kiệm nước
+Giúp bố mẹ đi lấy nước an toàn
-Sau hạn hán
+Giúp gia đình kiểm tra sửa chữa hệ thống nước
+Giúp bố mẹ gieo hạt giống
-HS trả lời
-HS trả lời
………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
SINH HOẠT LỚP TUẦN 33
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 33.
- Triển khai công việc trong tuần 34.
- Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè.
II. Các hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức : Cho cả lớp hát một bài.
2. Tiến hành :
* Sơ kết tuần 33
- Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần.
- Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung.
- GV nhận xét chung, bổ sung.
+ Đạo đức :
- Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động.
- Tồn tại : Vẫn còn một số em nói chuyện trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập, nhất là 15 phút đầu giờ, có em còn đùa nghịch trong giờ học: Đức, Thu.
+ Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập.
- Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em còn cẩu thả, xấu. Môn tập làm văn các em học còn yếu nhiều.
+ Các hoạt động khác : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
* Tồn tại: - Xếp hàng ra vào lớp chưa nhanh nhẹn.
* Tuyên dương các em có thành tích học tập.
* Kế hoạch tuần 34
- Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
- Học chương trình tuần 34 theo thời khoá biểu.
- Học thêm môn toán và văn vào ngày thứ bảy.
- Nộp đầy đủ các khoản tiền quy định đối với em còn lại.
File đính kèm:
- TUAN 33 CHUAN KTKN KNS GDMT BD.doc