Giáo án Lớp 5 Tuần 33 Trường TH Ngân sơn

I. Mục tiêu:

-HS Biết kể một chuyện về một lần em (hoặc bạn em) đã phát biểu trao đổi, tranh luận về một vấn đề chung, thể hiện ý thức của một chủ nhân tương lai.

- Câu chuyện phải chân thực với các tình tiết, sự kiện được sắp sếp hợp lý, có cốt truyện, nhân vật cách kể giản dị, tự nhiên.

- Biết lắng nghe, thể hiện được ý kiến riêng của bản thân.

II. Chuẩn bị:

+ GV : Tranh, ảnh nói về thiếu nhi phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận để bày tỏ quan điểm.

+ HS : SGK.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 33 Trường TH Ngân sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể xem trẻ em vẽ tranh thao chủ đề con người chinh phụ vũ trụ. + Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! + Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt – Các em tô lên một nửa số sao trời! + Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm cười. Đọc thầm khổ thơ 2 + Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to. + Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó có rất nhiều sao. + Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa. + Mọi người đều quàng khăn đỏ. + Các anh hùng trông như những đứa trẻ lớn. + Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu rất to, các bạn có ý nói trí tuệ của anh rất lớn, anh rất thông minh. + Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đôi mắt chứa một nửa số sao trời, các bạn muốn nói mơ ước của anh rất lớn. Đó là mơ ước chinh phục các vì sao> + Vẽ cả thế giới quàng khăn đỏ, các anh hùng chỉ là những đứa trẻ lớn hơn, các bạn thể hiện mong muốn người lớn gần gũi với trẻ em, hoặc người lớn hồn nhiên như trẻ em; cũng có tâm hồn trẻ trung như trẻ em; hiểu được trẻ em; cùng vui chơi với trẻ em; người lớn giống như trẻ em, chỉ lớn hơn mà thôi. + Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai. + Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa. + Người lớn làm mọi việc vì trẻ em. +Trẻ em là tương lai của thế giới. +Trẻ em là tương lai của loài người. +Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa. +Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao. Pô-pốp bảo tôi: “- Anh hãy nhìn xem: Có ở đâu đầu tôi to được thế? // Anh hãy nhìn xem! Và thế này thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt Các em tô lên một nửa số sao trời!” // Pô-pốp vừa xem vừa sung sướng mỉm cười Nụ cười trẻ nhỏ. // Lời Pô-pốp đọc với giọng nhanh, ngạc nhiên, hồn nhiên, vui sướng; lời nhận xét của tác giả đọc chậm lại. Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài thơ. Học sinh thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ. ¨ Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tương lai của đất nước, của nhân loại. Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa. Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao. HSTB Hoạt động lớp, cá nhân. Hoạt động nhóm, lớp. To¸n LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. - Rèn kĩ năng tính diện tích, diện tích xung quanh, thể tích của một số hình. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: SGK, VBT, xem trước bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐHT HĐ1.Bài cũ: 5’ Luyện tập. -Học sinh nhắc lại một số công thức tính diện tích, chu vi. HĐ 2 Bài mới: 28’ Luyện tập chung. ® Ghi tựa. v Ôn công thức tính Diện tích tam giác, hình chữ nhật. Thể tích hình trụ, thể tích hình cầu. v Luyện tập. Yêu cầu học sinh đọc bài 1. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm ta cần biết gì? Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. Nhắc lại công thức quy tắc tam giác, hình chữ nhật. Gợi ý bài 2. Đề bài hỏi gì? Nhắc lại quy tắc tỉ lệ xích. P : lấy các cạnh cộng lại. S : lấy STG + SCN Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề. Đề bài hỏi gì? -Muốn tính chiều cao ta làm sao? Giáo viên gợi ý. B1 : Tìm diện tích hình vuông. B2 : Tính diện tích tam giác dựa vào hình vuông. B3 : Tính chiều cao. Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề. Đề bài hỏi gì? Muốn tính diện tích quét vôi ta làm như thế nào? Bài 5: Yêu cầu học sinh đọc đề. Đề bài hỏi gì? Gợi ý: B1 : Tính Vhình cầu B2 : Tính Vhình trụ B3 : So sánh 2 thể tích. v Củng cố. Nhắc lại nội dung ôn tập. HĐ3:Tổng kết - dặn dò 4’ Nhận xét tiết học. Hát STG = a ´ h : 2 SCN = a ´ b Vtrụ = r ´ r ´ 3,14 ´ h Vhình cầu = -Học sinh nhắc lại. -Năng suất thu hoạch trên thửa ruộng. S mảnh vườn và một đơn vị diện tích thu hoạch. Học sinh làm vở. Giải Nửa chu vi mảnh vườn: 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn: 80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn: 50 ´ 30 = 1500 (m2) Cả thửa ruộng thu hoạch: 1500 ´ 40 : 10 = 6000 (kg) = 60 tạ ĐS: 60 tạ STG = a ´ h : 2 SCN = a ´ b P , S mảnh vườn. Học sinh nhắc lại đổi ra thực tế. Học sinh giải vở. Học sinh sửa bài. Pmảnh vườn = 170 m Smảnh vườn = 1850 m2 Tính chiều cao mảnh đất tam giác. Lấy diện tích nhân 2 chia cạnh đáy. Học sinh làm vở. Sửa bài. Diện tích quét vôi. Lấy Sxung quanh - Scác cửa Học sinh làm vở. Học sinh sửa bài. So sánh Vhình cầu và Vhình trụ -Học sinh nhắc lại công thức tính Vhình cầu và Vhình trụ Học sinh làm vở. Sửa bài. HSTB Hoạt động lớp. Hoạt động cá nhân, lớp. TËp lµm v¨n VIẾT BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: -Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ. -Rèn kĩ năng hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc. - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). + HS: SGK, nháp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐHT HĐ1. Khởi động: 4’ HĐ2. Bài mới: 29’ Các đề bài của tiết Viết bài văn tả người hôm nay củng là đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 32. Trong tiết học trước, các em đã trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. v Hướng dẫn học sinh làm bài. Đề bài: Chọn một trong các đề sau: 1.Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. 2.Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng …) 3.Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. v Học sinh làm bài. Phương pháp: Thực hành. HĐ3.Tổng kết - dặn dò: 4’ Nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về xem lại bài văn tả cảnh. Chuẩn bị: Trả bài văn tả cảnh. + Hát -1 học sinh đọc lại 3 đề văn. -Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại. -Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập. -Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài. Cả lớp Hoạt động lớp Hoạt động cá nhân. §Þa lý ÔN TẬP CUỐI NĂM. I. Mục tiêu: -Nắm một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. - Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của 5 châu lục kể trên. - Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam. -Yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: + GV: - Phiếu học tập in câu 2, câu 3 trong SGK. - Bản đồ thế giới. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐHT HĐ1. Bài cũ: 5’ “Các Đại dương trên thế giới”. Đánh gía, nhận xét. HĐ 2.bài mới: 28’ Ôn tập cuối năm. v Ôn tập phần một. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. Bước 1: * Phương án 1: Nếu có phiếu học tập phát cho từng học sinh thì học sinh sẽ hoàn thành phiếu học tập. * Phướng án 2: Nếu chỉ có bản đồ thế giới thì giáo viên gọi một số học sinh lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” tương tự như ở bài 8 để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 7 học sinh. Bước 2: Giáo viên điều chỉnh phần làm việc của học sinh cho đúng. v Ôn tập phần II. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 4 trong SGK) lên bảng. v Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. HĐ 3. Tổng kết - dặn dò: 4’ Ôn những bài đã học. Chuẩn bị: “Thi HKII”. Nhận xét tiết học. + Hát -Trả lời câu hỏi trong SGK. Bước 1: Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 4 trong SGK. Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp. Học sinh điền đúng các kiến thức vào bảng. * Lưu ý: Ở câu 4, có thể mỗi nhóm phải điền đặc điểm của cả 5 châu lục, nhưng cũng có thể chỉ điền 1 trong 5 châu lục để đảm bảo thời gian. -Nêu những nội dung vừa ôn tập. Cả lớp Làm việc cá nhân hoặc cả lớp. Làm việc theo nhóm Hoạt động lớp.

File đính kèm:

  • docgia an lop th tu 5T 33.doc