Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2013-2014 (Chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng: Sức khoẻ, lễ phép, rèn luyện; biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản.

- Hiểu từ: Quyền , bổn phận

- Hiểu nội dung 4 điều cña Luật bảo vệ, chăm sóc và GD trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em đối với gia đình và xã hội.

- GDHS biết liện hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và GD trẻ em.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc30 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2013-2014 (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ang mạc và xa-van. - Dân cư chủ yếu là người da trắng. - Có nền kinh tế phát triển. - Năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm. - Nuôi cừu để xuất khẩu lông cừu, thịt bò, sữa. - Nằm ở vùng cực địa. - Là châu lục lạnh nhất thế giới. - Không có dân cư sinh sống. - Nhận xét, chốt ý 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung ôn tập? - Nhấn mạnh nội dung bài. - Yêu cầu: Về nhà học bài. - Nhận xét tiết học. 4’ - Nhận xét - 1 HS nhắc lại... - Nghe ---------------------------------------------------------------- TIẾT 4 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Hiểu nội dung và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - GDHS có ý thức giúp đỡ gia đình. II. Đồ dùng - Tranh ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ việc nhà , trẻ em chăm chỉ học tập III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Kể lại câu chuyện Nhà vô địch, nêu ý nghĩa câu chuyện? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài : - Đọc đề bài? - Nêu yêu cầu của đề bài? - Gạch dưới những chữ: Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc, gia đình , nhà trường và xã hội chăm sóc , giáo dục trẻ em, trẻ em thực hiện bổn phận. - Lưu ý HS : Xác định 2 hướng kể chuyện : + KC về gia đình , nhà trường , xã hội chăm sóc , giáo dục trẻ em . + KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình ,nhà trường , xã hội . - Đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 SGK? - Nêu câu chuyện mà mình sẽ kể? 3. HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Theo dõi, giúp đỡ học sinh - Nhận xét và tuyên dương . 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể - Nhắc nhở HS - Nhận xét tiết học. 4’ 1’ 8’ 25’ 3’ - 2 HS kể lại câu chuyện Nhà vô địch, nêu ý nghĩa câu chuyện . - Nhận xét - Ghi đầu bài - 1 HS đọc - 1 HS nêu yêu cầu. - Lắng nghe, theo dõi trên bảng . - Lắng nghe . - 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý - Nối tiếp nêu câu chuyện kể . - Kể chuyện nhóm đôi, nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm thi kể chuyện . - Nhận xét, bình chọn - Lắng nghe. ------------------------------------------------------------------- TIẾT 5 ÂM NHẠC: GV CHUYÊN DẠY. ================================== Ngày soạn: 06/ 5/ 2014 THỨ 6 Ngày giảng: 09/5/ 2014 TIẾT 1 TOÁN LUYỆN TẬP (171) I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kiến thức giải một số bài toán có dạng ®· häc. - Rèn kí năng thực hành giải toán nhanh, đúng, thành thạo. - Có ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, sgk. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài 3(170) - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b. HDHS Làm bài tập : Bài 1 (Cá nhân - Vở) - Vẽ hình lên bảng - Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? - Gợi ý : Bài này thuộc dạng toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” Tóm tắt : S hình BEC 13,6cm2 S hình ABED : * Lưu ý : HS có thể tính tổng số phần bằng nhau chính là phần diện tích hình tứ giác ABCD ( 3 + 2 = 5 phần). Vậy diện tích hình tứ giác ABCD là : 13,6 5 = 68 (cm2) - Nhận xét, ghi điểm. 1’ 4’ 1’ 12’ - Hát - 1 HS lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét. - Ghi đầu bài - 1HS đọc bài - Quan sát hình. - 1HS nêu. - Nghe - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở: Bài giải Theo sơ đồ, diện tích hình tam giác BEC là : 13,6 : (3 – 2) 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là : 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là : 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số : 68 cm2 - Nhận xét Bài 2 (Nhóm đôi - Vở) - Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? Tóm tắt : Nam : 35HS Nữ : - Gợi ý : Trước hết tìm số HS nam, số HS nữ dựa vào dạng toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 (Cá nhân - Vở) - Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? - Gợi ý : Đây là dạng toán về quan hệ tỉ lệ, có thể giải bằng cách rút về đơn vị. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 10’ 10’ 3’ - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm. - 1HS nêu. - Quan sát trên bảng. - Nghe. - Thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở. - Đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài: Bài giải Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là : 35 : (4 + 3) 3 = 15 ( HS) Số HS nữ trong lớp là : 35 – 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là: 20 – 15 = 5 (HS) Đáp số : 5 HS. - Nhận xét - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm. - 1HS nêu. - Nghe. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở: Bài giải Ôtô đi 75 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là : 12 : 100 75 = 9 ( l ) Đáp số : 9 l - Nhận xét - Ghi nhớ ----------------------------------------------- TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu: - Viết được bài văn hoàn chỉnh tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. - Bài viết có đủ 3 phần, đầy đủ nội dung, đúng yêu cầu; lời văn tự nhiên chân thật, biết cách dùng từ ngữ thể hiện được những quan sát riêng. - Có ý thức làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn đề bài lên bảng; chuẩn bị trước dàn ý. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b. HDHS làm bài: * Đề bài: 1) Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng, tình cảm tốt đẹp. 2) Tả một người ở địa phương em sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng tổ dân phố, bà cụ bán hàng nước, ...) 3) Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. - Nhắc nhở HS viết bài. c. Thực hành : - Quan sát HS làm bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Thu bài của HS. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 1’ 2’ 1’ 5’ 28’ 3’ - Ghi đầu bài - 3 HS đọc nối tiếp 3 đề, lớp theo dõi đọc thầm. - Nghe. - Viết bài vào giấy kiểm tra. - Nộp lại bài cho GV. - Nghe ---------------------------------------------------------- TIẾT 3 THỂ DỤC: GV CHUYÊN DẠY. TIẾT 4 KHOA HỌC BÀI 66: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT. (MĐ TH: Bộ phận) I. Mục tiêu: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá - HS biết một số cách khôi phục, cải tạo đất. - GDHS có ý thức bảo vệ môi trường đất. - THMT: GD HS ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 136, 137 SGK III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Những nguyên nhân nào dẫn đến việc rừng bị tàn phá? - Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả nào? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì ? - Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó ? - Ở địa phương em, nhu cầu về sử dụng đất thay đổi như thế nào? - Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó? - Nhận xét, kết luận * Hoạt động 2: Thảo luận - Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học thuốc trừ sâu .... đối với môi trường đất . - Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất ? - Ngoài ra còn những nguyên nhân nào làm cho môi trường bị suy thoái? - Nhận xét kết luận: Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái - Đọc mục bạn cần biết trang 137 SGK? 4. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài - Về nhà học bài, xem trước bài sau - Nhận xét tiết học 1’ 3’ 1’ 10’ 16’ 3’ - 2 HS trả lời - Nhận xét - Ghi đầu bài - Quan sát hình và thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi: - Hình 1 và 2: là trên cùng một địa điểm . Trước kia con người sử dụng đất để trồng trọt. Xung quanh có rất nhiều cây cối . hiện nay , diện tích đất trồng trọt hai bên sông ngày đã được sử dụng làm đất ở , khu công nghiệp , chợ... - Nguyên nhân dẫn đến thay đổi nhu cầu sử dụng đó là dân số ngày càng gia tăng , đô thị hoá ngày càng mở rộng . - Nhu cầu về sử dụng đất do : + Thêm nhiều hộ dân mới + XD các nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất. - Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó là do dân cư tăng, nhu cầu về đô thị hoá tăng .. - Nhận xét - Quan sát hình minh hoạ 3, 4 trang 137 SGK và thảo luận theo cặp các câu hỏi sau: - Việc sử dụng phân bón hoá học , thuốc trừ sâu làm cho môi trường đất bị suy thoái.. - Rác thải làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, bị suy thoái - Chất thải CN của nhà máy , xí nghiệp làm suy thoái - Rác thải của nhà máy ... - Đại diện cặp trình bày kết quả - Nhận xét - 3 HS đọc - Ghi nhớ ------------------------------------------------ TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP: NHẬN XÉT TUẦN 33. I. Mục tiêu: - HS nắm được ưu, khuyết điểm của các hoạt động trong tuần. - Hướng phấn đấu khắc phụ trong tuần tới. - Tự giác học tập, rèn luyện đạo đức tốt. II. Nhận xét: - Đạo đức: Các em đều ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, không có hiện tượng đánh chửi nhau. - Học tập: + Đa số các em có ý thức tốt trong học tập: Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có xin phép cô giáo. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, về nhà có ý thức học bài ở nhà trước khi đến lớp: Văn, Quỳnh, Khải. + Xong bên cạnh đó vẫn còn lại một số em còn thiểu ý thức trong học tập. Trong lớp chưa chú ý còn hay nói chuyện riêng, về nhà chưa chiu khó ôn bài. - Các hoạt động khác: + Tham gia đầy đủ mọi hoạt động của nhà trường đề ra. + Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng. + Có ý thức truy bài đầu giờ. + Ý thức đội viên chưa tốt một số em còn hay quên đeo khăn quàng . III. Phương hướng: - Phát huy ưu điểm đã đạt được ở trên, khắc phục những khuyến điểm còn tồn tại. - Tiếp tục duy trì nề nếp học tập ================================================

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 33 lop 5 moi nhat.doc
Giáo án liên quan