Giáo án lớp 5 Tuần 33 Năm học 2011 - 2012

I Mục tiêu:

 - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

 - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong sgk)

II . Thiết bị - Đồ dùng dạy học :

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc51 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 33 Năm học 2011 - 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xanh quê hương. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn tập 2 bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mùa hạ. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Cả lớp hát bài: Tre ngà bên lăng Bác. - Cả lớp hát ôn luyện. - HS thực hiện. - Lớp nhận xét. - Từng tổ lên biểu diễn. - Lớp nhận xét. - Cả lớp hát ôn luyện. - HS thực hiện. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện. - Cả lớp đọc 2 - 3 lần. - Ghép lời ca. - Cá nhân đọc bài TĐN - HS đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách. Rút kinh nghiệm tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 1: ÂM nhạc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÊN LĂNG BÁC; MÀU XANH QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP TĐN SỐ 6 I. Mục tiêu: -HS hát thuộc và hát đúng hai bài hát Tre ngà bên Lăng Bác, Mùa xanh quê hương. - HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 6, trình bày theo nhóm hoặc cá nhân. II. Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ gõ III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 30’ 3’ 1. Phần mở đầu Gv giới thiệu những nội dung tiết học gồm: Ôn tập và kết hợp kiểm tra 2 bài hát tre ngà bên Lăng bác, Mùa xanh quê hương và tập đọc nhạc số 6 2. Phần hoạt động a. Nội dung 1:Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát * Hoạt đông 1:Bài Tre ngà bên Lăng Bác. -Kiểm tra từng nhóm hát, cá nhân hát * Hoạt động 2: Bài mùa xanh quê hương. -Kiểm tra từng nhóm hát, cá nhân hát. b. Nội dung 2: Ôn tập TĐN số 6 -GV đàn cho HS nghe bài TĐN số 6 3.Kết thúc: -GV nhận xét, giờ học. -Dặn các em học thuộc 2 bài hát -Cả lớp ôn tập bài hát -Cả lớp ôn tập bài hát -HS nghe -Cả lớp đọc vài lần sau đó ghép lời. -HS đọc nhạc, hát lời và gõ phách, thể hiện đúng phách mạnh. phách nhẹ Tiết 3: Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI I Mục tiêu; -HS hiểu vai trò và ý nghĩa của trại thiếu nhi. -HS biết cách trang trí và trang trí được cổng trại hoặc lều trại theo ý thích. - HS khá, giỏi tranh trí được cổng trại hoặc lều trại phù hợp với ND hoạt động. -HS yêu thích các hoạt động tập thể. II Đồ dùng dạy học: GV:Hình gợi ý cách trang trí SGK HS: Bút chì, tẩy, bút màu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. * Hoạt động1: Quan sát nhận xét -GV giới thiệu một số hình về trại và đặt câu hỏi gợi ý HS: + Hội trại thường được tổ chức vào nhịp nào? + Trại gồm có những phần chính nào? + Những vật liệu cần thiết để dựng trại gồm những gì? -GV tốm tắt và bổ sung + Vào nhịp lễ, tết hay kì nghỉ hè, các trường thường tổ chức hội trại ở những nơi có cảnh đẹp như sân trường, công viên, bãi tắm,...Hội trại là hình thức sinh hoạt tập thể vui tươi và bổ ích. + Các thành thành chính cúa trại gồm: Cổng trại. lều trại + Vật liệu dựng trại: Tre, nứa, lá, vải, pa nô, giấy màu, hồ dán, dây... *Hoạt động 2: Cách trang trí trại: _ Gv giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng để HS nhận ra cách vẽ trang trí. + Trang trí cổng trại .Vẽ hình cổng, hàng rào( đối xứng hay không đối xứng) .Vẽ hình trang trí theo ý thức( Hình vẽ, chữ,cờ ,hoa...) . Vẽ màu( tươi vui, rực rỡ..) + Trang trí lều trại: . Vẽ hình lều trại cân đối với tờ giấy .Trang trí lều trại theo ý thức( lựa chọn hình trang trí như chim, hoa, cá,.... -Cho HS quan sát một số hình tham khảo * Hoạt động3: Thực hành -GV nêu yêu cầu của bài tập: tự chọn chủ đề để vẽ cổng trại hoặc lều trại của lớp, trang trí theo ý thích. -GV gợi ý: + Tìm hình dáng chung cho cổng trại hoặc lều trại. + Cách trang trí: bố cục, hoạ tiết, màu sắc. * Hoạt động4: Nhận xét, đánh giá: -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -GV tổng kết, khen ngợi những HScó bài vẽ đẹp và động viên chung cả lớp. c. Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học - Dặn H tìm hiểu và quan sát các hình ảnh về một đề tài mà em yêu thích. -HS quan sát trả lời -HS quan sát -HS thực hành vẽ -HS trưng bày sản phẩm -HS chọn 1 số bài vẽ nhận xét, đánh giá. -HS bình chon bài vẽ đẹp Rút kinh nghiệm tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài học HS biết: - Hà Nội có nhiều tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, thực vật, động vật, nước ngọt, đất trồng). - Biết cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 2. Kĩ năng: HS thực hiện một số cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 3. Thái độ: HS biết tỏ thái độ đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Biết tỏ thái độ phản đối hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên. II. Thiết bị - Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên rừng (động vật, cây gỗ quý…) ở Hà Nội III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: + Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên mà em biết ? + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ? - Gọi HS nhận xét, đánh giá. B.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: Hoạt động 1 :Tài nguyên thiên nhiên ở Hà Nội + Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên ở Hà Nội mà em biết ? + Các nguồn tài nguyên thiên nhiên này có vai trò như thế nào đối với chúng ta ? - GV cho HS quan sát một số hình ảnh về tài nguyên thiên nhiên. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4, 1 nhóm làm phiếu to. - Gọi nhóm làm bảng phụ trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Tài nguyên rừng cho ta nguồn lợi gì ? + Em có nhận xét gì về nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Hà Nội ? + Ở địa phương em có những nguồn tài nguyên thiên nhiên nào? - Nguy cơ tài nguyên bị cạn kiết, tiệt chủng là do đâu ? Hoạt động 2 : Một số việc cần làm để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Cho HS đọc thầm thông tin trong SGK/12 và thảo luận câu hỏi sau theo cặp. + Nêu những việc làm để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên ? + Vì sao việc tiết kiệm điện, nước, giấy cũng là tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên ? - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Gọi HS đọc lại một số việc cần làm. - Khai thác tài nguyên một cách hợp lý có kế hoạch. - Sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên ( điện, nước, giấy...) - Tái chế sử dụng các phế thải, phế liệu. - Không làm ô nhiễm nguồn nước, không khí, không chặt phá rừng bừa bãi... - Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên: thực vật, động vật. - Tuyên truyền và vận động mọi người cùng thực hiện... * Liên hệ : + Kể tên những việc em đã làm ở nhà, ở trường thể hiện việc tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên ? + Trường em có phong trào, kế hoạch gì để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên ? + Ở địa phương em có biện pháp gì để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên ? - Cho HS quan sát tranh khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên và bày tỏ thái độ của mình. + Em biết gì về nguồn tài nguyên thiên nhiên ở tỉnh Thái nguyên ? * Gọi HS đọc ghi nhớ  - Thái Nguyên là tỉnh có tài nguyên thiên nhiên quý hiếm: vàng, than, quặng sắt, quặng titan, gỗ nghiến, đất trồng...Tài nguyên thiên nhiên ở Thái Nguyên đang dần cạn kiệt. - Chúng ta cần tích cực tham gia bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 3. Kết luận: * Củng cố: Bài tập: Khoanh vào những loại tài nguyên thiên nhiên ở thái nguyên. 1. Nước 2. Đất ven biển 3. Rừng đầu nguồn 4. Rừng phòng hộ 5. Rừng ngập mặn 6. Vườn cà phê 7. Đồi chè 8. Nhà máy xi măng 9. Hồ nước tự nhiên 10. Hồ núi Cốc 11.Mỏ sắt 12. Mỏ ti tan 13. Mỏ than 14. Mỏ dầu 15. Đất đồng bằng - Gọi HS đọc phiếu bài tập. - Cho HS làm phiếu bài tập, 1 HS làm bảng phụ. - Goi HS nhận xét, bổ sung + Vì sao nhà máy xi măng không phải là tài nguyên thiên nhiên? * Dặn dò: - Nhận xét giờ - HS trả lời - HS nhận xét, đánh giá - Đất, khoáng sản, nước, rừng - Có vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người. PHIẾU BÀI TẬP Tên tài nguyên Phân bố Tác động cuả con người Đất cả tỉnh Thái Trồng trọt, xây dựng Nước Thái Nguyên - Xây dựng hồ chứa nước, đắp đập Rừng Hóa, Phú Lương, Đại Từ. - Phá rừng làm nương, mở đường, xây dựng nhà máy, xí nghiệp… Khoáng sản  Thái Nguyên, Phú Lương, Võ Nhai, Đồng Hỉ. - Sản xuất công nghiệp… - cho ta gỗ, chống sói mòn, ngăn chặn gió bão, nơi cơ trú của nhiều loài động vật quý hiếm… - Thái nguyên có rất nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Tài nguyên nước, tài nguyên đất, khoáng sản, rừng. - HS đọc thông tin - Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên nước, giấy, điện nếu thấy có điều bất thường thì báo cáo với người lớn, không làm ô nhiễm nguồn nước, không chặt phá rừng bừa bài, tuyên truyền cho mọi người biết bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. - HS nhận xét, bổ sung - HS tự liên hệ và giải thích - Khi học xong em tắt điện, khi sử dụng nước dùng xong em khóa vòi nước lại, nấu cơm xong em khóa bình ga…… - Tuyên truyền cho tất cả mọi người bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Xây dựng phong trào ba tiết kiệm: tiết kiệm điện, nước, đồ dùng học tập - Tuyên truyền trên loa cho mọi người biết tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Xây dựng nội quy bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên…. - HS quan sát tranh và bày tỏ thái độ - Thái nguyên là tỉnh có tài nguyên thiên nhiên quý hiểm như quặng sắt, quặng ti tan… 1. Nước 2. Đất ven biển 3. Rừng đầu nguồn 4. Rừng phòng hộ 5. Rừng ngập mặn 6. Vườn cà phê 7. Đồi chè 8. Nhà máy xi măng 9. Hồ nước tự nhiên 10. Hồ núi Cốc 11.Mỏ sắt 12. Mỏ ti tan 13. Mỏ than 14. Mỏ dầu 15. Đất đồng bằng - Vì nhà máy xi măng không phải là nguồn tài nguyên thiên nhiên mà do con người tác động và xây dựng

File đính kèm:

  • docGA 5 tuan 33.doc
Giáo án liên quan