Giáo án lớp 5 Tuần 33 môn học Tập đọc: Sang năm con lên bảy

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.

- Hiểu được điều người cha muốn nĩi với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ cĩ một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài).

- HS khá, giỏi học thuộc bài thơ

- HS yếu thuộc lòng 2 khổ thơ yêu thích

II. Đồ dùng:

 

doc2 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 33 môn học Tập đọc: Sang năm con lên bảy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 2011 TẬP ĐỌC: SANG NĂM CON LÊN BẢY. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu được điều người cha muốn nĩi với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ cĩ một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài). - HS khá, giỏi học thuộc bài thơ - HS yếu thuộc lòng 2 khổ thơ yêu thích II. Đồ dùng: + GV: Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ viết những dòng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh tiếp nối nhau đọc luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu bài Sang năm con lên bảy. v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. Giáo viên chú ý phát hiện những từ ngữ học sinh địa phương dễ mắc lỗi phát âm khi đọc, sửa lỗi cho các em. Giáo viên giúp các em giải nghĩa từ. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ Tiềm hiểu bài: giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm hiểu bài thơ dựa theo hệ thống câu hỏi trong SGK Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp? Thế giới tuổi thơ thây đổi thế nào khi ta lớn lên? - Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? ® Giáo viên chốt: thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính bàn tay ta gây dựng nên. v Hoạt động2: Đọc diễn cảm + học thuộc lòng bài thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài thơ Giáo viên đọc mẫu khổ thơ. v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. Chia lớp thành 3 nhóm. Giáo viên nhận xét tuyên dương. 4. Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ; đọc trước bài Lớp học trên đường – bài tập đọc mở đầu tuần 34. Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ – đọc 2-3 vòng. Học sinh phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu. - Ơû khổ 2, những câu thơ nói về thế giới của ngày mai theo cách ngược lại với thế giới tuổi thơ cũng giúp ta hiểu về thế giới tuổi thơ. Trong thế giới tuổi thơ, chim và gió biết nói, cây không chỉ là cây mà là cây khế trong truyện cổ tích Cây khế có đại bàng về đậu). Học sinh đọc lại khổ thơ 2 và 3,qua thời thơ ấu , không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ, muôn thú đều biết nói, biết nghĩ như người. Các em nhìn đời thực hơn, vì vậy thế giới của các em thay đổi – trở thành thế giới hiện thực. Trong thế giới ấy chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại bàng không về đậu trên cành khế nữa; chỉ còn trong đời thật tiếng cười nói. + Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật. + Con người phải dành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay; không dể dàng như hạnh phúc có được trong các truyện thần thoại, cổ tích. Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên, đọc cả bài. Sau đó thi đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ. Các nhóm nhận xét. Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTAP DOC 2.doc
Giáo án liên quan