Giáo án Lớp 5 Tuần 33 - Huệ

1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung điều luật: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và XH.

2. Kỹ năng: Đọc lưu loát toàn bài; Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng điều luật, khoản mục.

- Biết liên hệ những điều luật với thực tế, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

3. Thái độ: Có ý thức về quyền, bổn phận của mình với gia đình, xã hội

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1700 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 33 - Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m 4 Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh quan s¸t c¸c h×nh trang 134, 135 ®Ó tr¶ lêi c¸c c©u hái: +H×nh 1, 2 cho biÕt con ng­êi sö dông ®Êt trång vµo viÖc g×? + Nguyªn nh©n nµo dÉn ®Õn sù thay ®æi nhu cÇu sö dông ®ã? + Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy. + C¸c nhãm cßn l¹i nhËn xÐt, bæ sung. - GV yªu cÇu c¶ líp liªn hÖ thùc tÕ. + GV nhËn xÐt, kÕt luËn: SGK Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn nhãm 3 theo c©u hái: +Nªu t¸c h¹i cña viÖc sö dông ph©n bãn ho¸ häc, thuèc trõ s©u,…®Õn m«i tr­êng ®Êt? +Nªu t¸c h¹i cña r¸c th¶i ®èi víi m«i tr­êng ®Êt? Yªu cÇu ®¹i diÖn c¸c nhãm nªu ý kiÕn cña nhãm m×nh. C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. GV nhËn xÐt, kÕt luËn: SGV . Th¶o luËn thèng nhÊt ý kiÕn. §¸p ¸n: C©u 1: H×nh 1, 2 cho thÊy : Trªn cïng mét ®Þa ®iÓm, tr­íc kia, con ng­êi sö dông ®Êt ®Ó lµm ruéng, ngµy nay, phÇn ®ång ruéng hai bªn bê s«ng (bê kªnh) ®· ®­îc sö dông lµm ®Êt ë, nhµ cöa mäc lªn… C©u 2: Nguyªn nh©n chÝnh dÉn ®Õn sù thay ®æi ®ã lµ do d©n sè ngµy mét t¨ng nhanh, cÇn ph¶i më réng m«i tr­êng ®Êt ë, v× vËy diÖn tÝch ®Êt trång bÞ thu hÑp. Nªu ý kiÕn cña m×nh. Th¶o luËn thèng nhÊt ý kiÕn. §ai diÖn 3, 4 nhãm nªu ý kiÕn. 3. Cñng cè: Häc sinh ®äc phÇn in ®Ëm cuèi bµi GV nhËn xÐt giê häc. 4, DÆn dß - Nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012 Toán: Tiết 165: Luyện tập I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về giải một số bài toán có dạng đặc biệt. 2. Kỹ năng: Giải một số bài toán có dạng đặc biệt. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập. II) Chuẩn bị: Bảng phụ III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu cách giải một số dạng toán điển hình đã học. - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS luyện tập: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - Hướng dẫn HS làm bài: Dựa vào dạng toán "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó". - Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Cùng cả lớp chữa bài, chốt lời giải đúng. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - Hướng dẫn HS làm bài: Dựa vào dạng toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó". - Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Cùng cả lớp chữa bài, chốt lời giải đúng. - Gọi 1 HS đọc, nêu tóm tắt bài toán. - Hướng dẫn HS làm bài. + Bài toán này thuộc dạng toán nào? - Gọi HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - Cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng. - Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS làm bài: + Quan sát kĩ biểu đồ. + Làm bài dựa vào dạng toán: Tìm tỉ số phần trăm. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ, gắn bảng phụ. - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. Hoạt động của trò - 3 HS nêu. Bài 1(171): Tóm tắt S ABED > S BEC : 13,6cm2 Tỉ số SBEC và S ABCD : Tính S ABCD :......? Bài giải: Theo đề bài ta có sơ đồ: Theo sơ đồ, diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số: 68 cm2. Bài 2(171): Tóm tắt Có : 35 học sinh Nam : số học sinh nữ Nữ hơn nam :.....em? Bài giải: Nam: Nữ: 35 học sinh Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là: 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (HS) Số HS nữ trong lớp là: 35 – 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều hơn HS nam là: 20 – 15 = 5 (HS) Đáp số: 5 HS. Bài 3(171): Tóm tắt 100km : 12l xăng 75km : ....l xăng? Bài giải: Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (l) Đáp số: 9 lít xăng. Bài 4(171): - 1 HS đọc. - Làm bài và chữa bài theo yêu cầu của GV Bài giải: Tỉ số phần trăm HS khá của trường Thắng lợi là: 100% - 25% - 15% = 60% Mà 60% HS khá là 120 HS Số HS khối lớp 5 của trường là: 120 : 60 x 100 = 200 (HS) Số HS giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 (HS) Số HS trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30 (HS) Đáp số: 50 HS giỏi; 120 HS Khá; 30 HS trung bình 3- Củng cố, - GV nhận xét giờ học, 4. Dặn dò: - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép: Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép. 2. Kỹ năng: Thực hành làm được các bài tập giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập. II) Chuẩn bị: - Học sinh: Vở bài tập. - Giáo viên: Bảng phụ. III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS làm BT3 (tiết LTVC trước). - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh nêu lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép. - Gắn bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép, mời một số HS đọc lại. - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm trên bảng. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Cho HS đổi bài kiểm tra theo cặp. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp yêu cầu và nội dung, cả lớp theo dõi. - Hướng dẫn HS làm bài: Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kép. Các em cần đọc kĩ đoạn văn để phát hiện ra và đặt chúng vào trong dấu ngoặc kép cho đúng. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Gọi một số HS trình bày. - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS viết đoạn văn: Để viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề bài các em phải dẫn lời nói trực tiếp của những thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt. - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở bài tập, 2 học sinh viết đoạn văn vào bảng phụ. - Yêu cầu học sinh dán bảng phụ, trình bày, nêu rõ tác dụng của việc dùng dấu ngoặc kép trong đoạn văn đó. - GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động của trò - 3 HS lên bảng. Bài 1(152): Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu lời nói hoặc ý nghĩ của nhân vật. - 2 HS nêu: 1. Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm. 2. Dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. - Làm bài và chữa bài. * Đáp án: Những câu cần điền dấu ngoặc kép là: + Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết” (dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật). +…ra vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này” (Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật). Bài 2(152): Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt - 2 HS đọc. - Thảo luận nhóm 2 làm bài và chữa bài. * Đáp án: Những từ ngữ đặc biệt được đặt trong dấu ngoặc kép là: Lớp chúng tôi tổ chức bình chọn: “Người giàu có nhất”... Cậu ta có cả một “gia tài” khổng lồ về sách các loại: sách bách khoa tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh,... Bài 3(152):Viết một đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại một phần cuộc họp của tổ em, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt. - Làm bài - Trình bày, nêu tác dụng của việc sử dụng dấu ngoặc kép. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. 3- Củng cố - Gọi HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép. 4, Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: Tả người (Kiểm tra viết) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả người thông qua bài viết. 2. Kỹ năng: Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 3. Thái độ: Yêu quý người được tả. II) Chuẩn bị: - Học sinh: Dàn ý cho bài văn tả người. - Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn các đề bài. III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu dàn ý bài văn tả người đã lập trong giờ trước. - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh viết bài: - Gọi học sinh đọc 3 đề bài ở SGK. - Yêu cầu học sinh chọn đề bài đã lập dàn ý ở tiết trước để viết bài (có thể chọn đề bài khác). - Yêu cầu học sinh viết bài văn tả người (lưu ý học sinh viết bài văn phải có bố cục rõ ràng, đủ ý, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, …) c. HS làm bài kiểm tra: - Yêu cầu HS dựa vào dàn ý đã chuẩn bị để viết bài. - Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Hết thời gian GV thu bài. - 2 học sinh nêu. - 3 học sinh đọc (mỗi em đọc 1 đề) * Đề bài: a, Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. b, Tả một người ở địa phương em sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng...) c, Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. - Viết bài vào vở - Viết bài. - Nộp bài. 3. Củng cố - Củng cố bài, nhận xét giờ học. 4, Dặn dò: - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Sinh ho¹t: KiÓm ®iÓm nÒn nÕp trong tuÇn I. Môc tiªu - Gióp HS thÊy ®­îc nh÷ng ­u, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn - Ph¸t huy ­u ®iÓm ®· ®¹t ®­îc, kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i. - PhÊn ®Êu ®¹t nhiÒu thµnh tÝch trong mäi ho¹t ®éng. II. Nội dung sinh hoạt: 1. NhËn xÐt chung: * H¹nh kiÓm: - C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp; biÕt ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé. - Nghiªm chØnh thùc hiÖn tèt c¸c chØ thÞ nghÞ ®Þnh. - Duy tr× tèt nÒn nÕp ®i häc ®óng giê. - Ra thÓ dôc nhanh, tËp ®óng, ®Òu c¸c ®éng t¸c - Ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh tèt. * Häc tËp: - C¸c em ®i häc ®Òu, ®óng giê. - Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ. - Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi. - Tuy nhiên còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập như: Dũng, Tiến , Đức, Kiên * Hoạt động khác: - Thực hiện tốt mọi hoạt động do trường, Đội và lớp tổ chức. 2. Ph­¬ng h­íng - Ph¸t huy ­u ®iÓm ®· ®¹t ®­îc, häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt. - Tham gia nhiÖt t×nh c¸c phong trµo thi ®ua. - Kh¾c phôc nh÷ng nh­îc ®iÓm cßn tån t¹i. -Båi d­ìng HS giái N Hà, C Hà, Tá, Cói, Lan ,… gióp ®ì HS yÕu Thanh, Ton, Dũng, Tiến , Đức, Kiên

File đính kèm:

  • docTuần 33 Huệ.doc
Giáo án liên quan