Giáo án Lớp 5 Tuần 33 - Cô Vân

1.Ôn định tổ chức : Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .

2.Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

3.Bài mới:

a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.

b.Luyện tập:

 

doc40 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 33 - Cô Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át + Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. * Kiến thức: -GV cho HS lần lượt nêu một số dạng bài toán đã học. -GV ghi bảng (như SGK). -HS nêu -HS ghi vào vở. * Luyện tập: *Bài tập 1 (170): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (170): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào Vở, một HS làm vào bảng Lớp.. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (170): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm ở nhà. *Bài giải: Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ ba là: (12 + 18 ) : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được là: (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) Đáp số: 15 km. *Bài giải: Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 – 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 x 25 = 875 (m2) Đáp số: 875 m2. Tính (12 + 18 ) : 2 = 15 (60 + 10) : 2 = 35 35 – 10 = 25 4.Củng cố-Dặn dò GV nhận xét giờ học, Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Luyện từ và câu Tiết 66: Ôn tập về dấu câu(Dấu ngoặc kép) I. Mục tiêu: -Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép.Làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép. -Viết được oạn vân có 5 câu có xử dụng dấu ngoặc kép(BT3). II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép. -Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ôn định tổ chức : Hát 2.Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 2, 4 tiết LTVC trước. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. * Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (151): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. -Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu ngoặc kép. -GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép, mời một số HS đọc lại. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (152): -Mời 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi. -GV nhắc HS: Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kép. Các em cần đọc kĩ đoạn văn để phát hiện ra và đặt chúng vào trong dấu ngoặc kép cho đúng. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số HS trình bày. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (152): -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. -GV nhắc HS : Để viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề bài các em phải dẫn lời nói trực tiếp của những thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt. -Cho HS làm bài vào vở. -Mời một số HS đọc đoạn văn. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, cho điểm. *Lời giải : Những câu cần điền dấu ngoặc kép là: -Em nghĩ : “Phải nói ngay điều này để thầy biết” (dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật). -…ra vẻ người lớn : “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này” (Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật). *Lời giải: Những từ ngữ đặc biệt được đặt trong dấu ngoặc kép là: “Người giàu có nhất” ; “gia tài” -HS đọc yêu cầu. -HS viết đoạn văn vào vở. -HS trình bày. 4.Củng cố-Dặn dò -HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép. -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Địa lí Tiết 33: Ôn tập cuối năm I.Mục tiêu: -Tìm dược các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới . -Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý ,đặc điểm tự nhiên) dân cư và hoạt động kinh tế(một số sản phẩm công nghiệp ,nông nghiệp) của các châu lục: châu A, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực. II. Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Thế giới. Quả Địa giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ôn định tổ chức : Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế, của Yên Bái. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) -Bước 1: +GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên quả Địa cầu. +GV tổ chức cho HS chơi trò : “Đối đáp nhanh”. -Bước 2 : GV nhận xét, bổ sung những kiến thức cần thiết. * Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) -GV chia lớp thành 4 nhóm. -Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. (Nội dung phiếu như BT 2, SGK) -Các nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. -HS chỉ bản đồ. -HS chơi theo hướng dẫn của GV. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhận xét, đánh giá. 4.Củng cố -Dặn dò -GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài. Tuần 33 Ngày soạn: Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011 Chuyển ngày dạy ……………………….. Toán Tiết 165: Luyện tập I. Mục tiêu: Biết giải một số bài toán có dạng đã học . II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: 1. Ôn định tổ chức : Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách giải một số dạng toán điển hình đã học. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. * Luyện tập: *Bài tập 1 (171): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (171): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào vở, một HS làm vào bảng lớp. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (171): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (171): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài ở nhà. *Bài giải: Diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số: 68 cm2. *Bài giải: Nam: 35 Nữ: học sinh Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là: 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (HS) Số HS nữ trong lớp là: 35 - 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều hơn HS nam là: 20 - 15 = 5 (HS) Đáp số: 5 HS. *Bài giải: Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (l) Đáp số: 9 lít xăng. Tính 35 : (4 + 3) x 3= 15 35 - 15 = 20 20 - 15 = 5 4.-Củng cố-Dặn dò GV nhận xét giờ học, Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Tập làm văn Tiết 66: tả người (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: HS viết được một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK .Bài văn rõ nội dung miêu tả , dúng cấu tạo bài văn tả người đã học . II. Đồ dùng dạy học: -Dàn ý cho đề văn của mỗi HS. -Giấy kiểm tra. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ôn định tổ chức : Hát 2 Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị của HS 3 . Bài mới : * Giới thiệu bài:Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng một bài văn tả người. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập. *Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: -Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK. -Cả lớp đọc thầm lại đề văn. -GV nhắc HS : +Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các en nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. +Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. *HS làm bài kiểm tra: -HS viết bài vào giấy kiểm tra. -GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. -Hết thời gian GV thu bài. -HS nối tiếp đọc đề bài. -HS chú ý lắng nghe. -HS viết bài. -Thu bài. 4-Củng cố-Dặn dò -GV nhận xét tiết làm bài. -Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31. Tiết 33 : Sinh hoạt Bài : Sơ kết hoạt động tuần 33 I. Mục tiêu: GVCN giúp HS và tập thể lớp : - Thấy đợc các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần . - Biêt thảo luận tìm ra biện pháp , phương hướng khắc phục những hạn chế , khó khăn và tồn tại . - Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ , ngoan ngoãn và tự quản . II. Chuẩn bị : Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp sơ kết tuần . III . Các hoạt động dạy học : 1 . ổn định tổ chức : Văn nghệ tổ đầu giờ 3tổ / 3tiết mục .. 2 . Kiểm tra bài cũ : - Xem xét sự chuẩn bị của HS . - GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trờng hợp vi phạm tuần trớc . - GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ 3 . Tiến hành buổi sơ kết : a) Lớp trưởng điều khiển cấc tổ báo cáo hoạt động của tổ trong tuần . - Tập thể lớp góp ý bổ sung cho các tổ b) Lớp nghe báo cáo sơ kết của lớp và thống nhất đề nghị tuyên dương nhắc nhở trước cờ (nếu có ) - Biểu quyết = giơ tay. I . Sơ kết : 1 . Đạo đức : - Ưu điểm …………………….. ……………………………………….. - Tồn tại :……………………………………... 2 . Học tập : - Ưu điểm ……………………………………………….. - Tồn tại ……………………………………... c ) Lớp thảo luận và thống nhất biện pháp xử lí các trường hợp vi phạm nội quy ( nếu có ) - Biểu quyết = giơ tay. 3 . Nề nếp : - Ưu điểm & Tồn tại : ………………………………………………. - Chuyên cần : ……………………………………………….. - Các hoạt động tự quản : - Các hoạt động ngoài giờ ..thể dục –vệ sinh : ………………………………………………… …………………………………………………. d ) Lớp bình xét xếp loại thi đua hàng tuần /tháng& từng tháng . 4 . Đề nghị : - Tuyên dương : ………………………………………………….. - Phê bình ,nhắc nhở : …………………………………………………. 4. Phương hướng : -Lớp thảo luận, thống nhất phương hướng cho tuần sau ( Biểu quyết = giơ ta 5. Dặn dò : * GVCN: - Đánh giá nhận xét chung về giờ học . - Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp . - GV : Biểu dương , khen ngợi (nếu có ) trước lớp . - GV rút kinh nghiệm cho bộ máy tự quản của lớp .

File đính kèm:

  • docTuần 33 Vân (2012-2013).doc
Giáo án liên quan