I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 33 - Cô Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t ?
- Gọi đại diện trả lời.
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Về học bài.
- CB bài sau: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS quan sát hình 1 và 2, thảo luận theo nhóm, thống nhất câu trả lời.
- Sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát, hai cây cầu được bắc qua sông.
- Thảo luận nhóm, trả lời.
- Dân số tăng nhanh vì vậy cần phải mở rộng môi trường đất ở.
- Có nhiều nguyên nhân: xây khu công nghiệp, trường học, nhu cầu đô thị hoá.
- Thảo luận nhóm.
- Làm ô nhiễm môi trường đất.
- Rác thải làm cho môi trường đất bị ô nhiễm không trồng cấy được.
Tiết 4: Hoạt động tập thể
TÌM HIỂU VỀ THỜI NIÊN THIẾU CỦA BÁC HỒ
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I.MỤC TIÊU:
-Có những hiểu biết về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ, những đức tính cao đẹp và thuở thiếu thời của Bác,về những tình cảm yêu thương mà Người đã dành cho thiếu nhi, từ đó càng cố gắng làm theo lời Bác
-Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần 32,có ý thức khắc phục khó khăn và phát huy những ưu điểm của tuần qua.
-Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình và tự phê bình.
II. CHUẨN BỊ: Câu chuyện có nội dung phù hợp với lứa tuổi thiếu niên mà các em đã biết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích, nội dung tiết học.
3. Hoạt động 1:
Mở đầu
-Hát tập thể:
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
hơn thiếu niên nhi đồng
Nhạc và lời: Phong Nhã
-Giới thiệu chương trình
-GVCN nêu một vài yêu cầu về kể chuyện và động viên học sinh tích cực và mạnh dạn tham gia kể chuyện
4. Hoạt động 2: Thi kể chuyện
-Mỗi tổ cử một đại diện lên bốc thăm số thứ tự kể chuyện
-Những người kể chuyện của các tổ lên vị trí đã được bố trí ở phía trên để chuẩn bị kể chuyện
-Lần lượt theo số thứ tự đã bốc thăm, các câu chuyện được trình bày cho cả lớp cùng nghe. Người kể sau khi kể xong cần nói rõ nội dung câu chuyện muốn nói gì.
5. Hoạt động 3: Tổng kết
-Toàn lớp hát một bài hát về Bác Hồ
điều khiển
-Lớp trưởng mời GVCN nhận xét.
4- Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp.
1. Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua :
2 . Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
3 . GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 33: đánh giá tinh thần, thái độ và hành vi của HS trong những ngày qua.
4. Kế hoạch tuần 34:
- Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Tổ trực nhật vệ sinh thường xuyên
-Phụ đạo HS yếu.
-HS giỏi chuẩn bị thi khảo sát.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp
-Vệ sinh cá nhân.
- Khắc phục mọi khó khăn để học tập tốt.
- Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao.
-Lắng nghe.
1. Khởi động:
Hát tập thể
2. Tuyên bố lí do:
Để Chào mừng ngày 19 - 5. Tiết hoạt động này chúng ta sẽ tổ chức thi kể chuyện giữa các tổ trong lớp.
3. Tiến hành:
- Nêu yêu cầu .
- Lần lượt HS lên kể chuyện về Bác Hồ.
- Biểu dương kết quả hoạt động của lớp.
* Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến.
-Lớp trưởng tổng hợp kết quả.
*HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
-Tuyên dương:…………
-Nhắc nhở:…………………….
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau.
-HS lắng nghe và thực hiện
Sinh hoạt tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần.
- HS nhận ra ưu điểm, tồn tại, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua :
+ Chuyên cần: Đảm bảo sĩ số.
+ Học tập: Có học bài, làm bài tập, sôi nổi xây dựng bài....
+ Kỷ luật: Nhiều em có ý thức tự giác.
+ Vệ sinh: Vệ sinh lớp học và khu vực sạch.
+ Phong trào: Tham gia các hoạt động đúng giờ, nhanh nhẹn.
* Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
* Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 34
- Khắc phục mọi khó khăn để học tập tốt.
- Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao.
3. Kết thúc
- Cho HS hát các bài hát tập thể.
- Lớp trưởng nêu chương trình.
- Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến.
-HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau
Địa lí
T33: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nhgiệp) của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bản đồ Thế giới. Quả Địa cầu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5p
- Gọi HS lên chỉ vị trí của các đại dương trên quả địa cầu.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 25p
a) Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b) Hướng dẫn HS ôn tập
Hoạt động 1 :
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên quả Địa cầu.
- GV tổ chức cho HS thi: Đối đáp nhanh - GV phát thẻ ghi tên nước và thẻ ghi tên châu lục.
- GV yêu cầu HS gắn đúng tên nước với tên châu lục.
- Gọi HS nhận xét.
Hoạt động 2 :
- Cho HS thảo luận nhóm và hoàn thành bảng ở câu 2 b.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
3.Củng cố, dặn dò: 5p
- GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài và CB bài sau: Ôn tập học kỳ II.
- 2 HS lên chỉ.
- HS nhận xét.
- Một số HS lên chỉ trên quả Địa cầu.
- HS thi Đối đáp nhanh: hai đội mỗi đội 8 em.
+ Đội 1: nêu tên nước; đội 2 nêu tên châu lục ứng với tên nước vừa nêu.
- HS còn lại làm trọng tài.
- HS thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b.
- HS trả lời.
Thể dục
T66: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI "DẪN BÓNG"
I. MỤC TIÊU:
- Phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối tốt.
- Bước đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai.
- Trò chơi: "Dẫn bóng". Yêu cầu biết cách chơi đập dẫn bóng bằng tay và tham gia chơi được.
* Lấy chứng cứ 3(NX10) 8em
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- 1 còi, bóng, kẻ sân chơi, vệ sinh sân sạch sẽ.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu:8p
- GV phổ biến nội dung, yc giờ học
- Yc HS tập các động tác khởi động
- Tập bài thể dục phát triển chung
2. Phần cơ bản: 20p Môn thể thao tự chọn:
* Phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân
- GV hướng dẫn kĩ thuật thao tác phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân
* Ôn tập ném bóng trúng đích
- GV hướng dẫn kĩ thuật thao tác đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai.
- Tập theo đội hình hàng ngang
- GV nêu động tác, hướng dẫn kĩ thuật thao tác các động tác
- Cho cả lớp thao tác thử, sau đó gọi HS lần lượt HS lên thực hành
* Chơi trò chơi :“ Dẫn bóng "
- GV phổ biến luật chơi hướng dẫn học sinh chơi thử. Gọi HS lên chơi thử
- GV quan sát hướng dẫn học sinh chơi
3. Phần kết thúc:7p
- Cho HS thả lỏng.
- Hát 1bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- HS tập hợp điểm số, báo cáo.
- Tập các động tác khởi động,
- Xoay các khớp, chạy nhẹ tại chỗ
- HS theo dõi
- HS tập luyện theo tổ dưới sự điều hành của tổ trưởng.
- HS tập theo tổ
- HS tập theo đội hình hành ngang phát cầu cho nhau.
- Cả lớp theo dõi
- Lần lượt từng học sinh lên thực hành ném bóng
- Cả lớp cùng chơi theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu chơi vui vẻ, an toàn tuyệt đối
- Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4...) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ.
Lịch sử
T33: ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay.
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống pháp.
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; CM T8 thành công; Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân Miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của ĐQ Mĩ, ®ång thêi chi viÖn cho miÒn Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
II. Chuẩn bị
- Mời Cựu chiến binh địa phương đến nói chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5p
- Nêu vai trò của nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình .
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 25p
a) Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu tiết học.
b) Hướng dẫn HS ôn tập
Hoạt động 1:
- Từ năm 1858 đến nay, lịch sử nước ta trải qua mấy thời kì lịch sử?
- Cho HS thảo luận, trả lời.
- GV treo bảng phụ ghi 4 thời kì lịch sử.
- Cho HS đọc.
Hoạt động 2 :
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một nội dung.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
- Nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 3:
- GV nêu: Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn CNH – HĐH.
3. Củng cố, dặn dò: 5p
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn tập.
- 1 HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- Thảo luận, thống nhất câu trả lời.
- 4 thời kì lịch sử :
+ Từ năm 1858 đến năm 1945.
+ Từ năm 1945 đến năm 1954.
+ Từ năm 1954 đến năm 1975.
+ Từ năm 1975 đến nay.
- HS thảo luận nhóm, đại diện báo cáo.
+ Nhóm 1: Nội dung chính của các thời kì .
+ Nhóm 2: Các niên đại quan trọng.
+ Nhóm 3: Các sự kiện chính.
+ Nhóm 4: Các nhân vật tiêu biểu.
- HS nghe.
File đính kèm:
- TUAN 33 Lop 5 HUE 1314.doc