I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai , thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 32 Trường Tiểu Học Đông Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập các phép tính số đo thời gian.
- Gọi HS lên bảng làm bài 3, 4 / 166.
- Nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.
3. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1:
Hệ thống công thức
Nêu công thức, qui tắc tính chu vi, diện tích các hình:
+ Hình chữ nhật.
+ Hình vuông.
+ Hình bình hành
+ Hình thoi
+ Hình tam giác
+ Hình thang
+ Hình tròn
v Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề.
Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì?
Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn.
Nêu công thức tính P hình chữ nhật.
Nêu công thức, qui tắc tính S hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Em hiểu thế nào là tỷ lệ 1 : 1000
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài.
- Gọi HS lên làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn tập.
4. Tổng kết - dặn dò:
Ôn lại nội dung vừa ôn tập.
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
Hát
Hoạt động cá nhân, lớp
Học sinh nêu
+ P = ( a+b ) ´ 2
S = a ´ b
+ P = a ´ 4
S = a ´ a
+ S = a ´ h
+ S =
+ S =
+ S =
+ C = r 3,14
S = 3,14
1 HS đọc đề.
HS trả lời.
HS nhận xét.
1 HS lên bảng làm, lớp làm bài.
Giải:
Chiều rộng khu vườn:
120 : 3 ´ 2 = 80 (m)
Chu vi khu vườn.
(120 + 80) ´ 2 = 400 (m)
Diện tích khu vườn:
120 ´ 80 = 9600 (m2)
9600 m2 = 96 a = 0,96 ha
Đáp số: 400 m ; 96 a ; 0,96 ha.
1 học sinh đọc.
- Là tỷ lệ thu nhỏ so với tỷ lệ thực.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
Đáy lớn là: 5 1000 = 5000 ( cm )
5000 cm = 50 m
Đáy bé là: 3 1000 = 3000 ( cm )
3000 cm = 30 m
Chiều cao là: 2 1000 = 2000 ( cm )
2000 cm = 20 m
Diện tích mảnh đất là:
800 ( m2)
Đáp số : 800 m2
- Nhận xét đúng / sai.
- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi.
- 2 HS 1 nhóm thảo luận làm bài.
- Đại diện nhóm lên bảng.
a. Diện tích hình vuông ABCD là:
( 4 = 32 ( cm2)
b. Diện tích hình tròn là:
= 50,24 ( cm2)
Diện tích phần đã tô màu của hình tròn là:
50,24 - 32 = 18,24 ( cm2)
Đáp số : 18,24 cm2
Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh: Ôn tập, củng cố tính chu vi, diện tích một số hình.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.
- Gọi Hs lên bảng làm bài 3 / 167.
- Nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
3. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc tính P , S hình chữ nhật.
Bài 1 :
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì?
Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 2:
Yêu cầu HS ôn lại quy tắc công thức hình vuông.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Tính diện tích thửa ruộng HCN.
+ Tính số thóc thu hoạch được.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 4 :
- Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi tìm cách giải.
- Nhận xét cho điểm.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
4. Tổng kết - dặn dò:
Xem trước bài ở nhà.
Làm bài 4/ 167
Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm,
- Theo dõi nhận xét.
1 HS đọc, lớp theo dõi.
Tính P, S sân bóng?
Biết chiều dài, chiều rộng.
HS nối tiếp nhau nêu.
1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
a. Chiều dài sân bóng là:
11 1000 = 11000 ( cm )
11000 cm = 110 m
Chiều rộng sân bóng là:
9 1000 = 9000 ( cm )
9000 cm = 90 m
Chu vi sân bóng là:
( 110 + 90 ) 2 = 400 ( m )
b. Diện tích sân bóng là:
110 90 = 9900 ( m2 )
Đáp số : a. 400 m
b. 9900 m2
Công thức tính P, S hình vuông.
S = a ´ a ; P = a ´ 4
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
Cạnh của sân gạch là:
48 : 4 = 12 ( cm )
Diện tích của sân gạch là:
12 ´ 12 = 144 ( m2 )
Đáp số : 144 m2
- Nhận xét đúng / sai.
1 HS đọc , lớp theo dõi.
Theo dõi.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
Chiều rộng của thửa ruộng là:
100 : 5 3 = 60 ( m )
Diện tích của thửa ruộng là:
100 60 = 6000 ( m2 )
6000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
6000 : 100 = 60 ( lần )
Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng là:
55 60 = 3300 ( kg )
Đáp số : 3300 kg.
- Nhận xét đúng / sai.
- 1 HS đọc đề , lớp theo dõi.
- 2 HS 1 nhóm thảo luận tìm cách làm.
- Đại diện nhóm lên bảng.
Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông đó là:
10 10 = 100 ( cm2 )
Trung bình 2 đáy của hình thang là:
( 12 + 8 ) : 2 = 10 ( cm )
Chiều cao của hình thang là:
100 : 10 = 10 ( cm )
Đáp số : 10 cm.
- Nhận xét .
KHOA HỌC
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đếná đời sống con người.
2. Kĩ năng: - Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ trong SGK trang 132 / SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Tài nguyên thiên nhiên.
- Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Nêu lợi ích của tài nguyên thực vật?
- Nêu lợi ích của tài nguyên nước?
- Nêu lợi ích của tài nguyên than đá?
- Nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.”
3. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Quan sát.
Phiếu học tập
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ hoạt động của con người
1
Chất đốt (than).
Khí thải.
2
Môi trường để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí
(bể bơi).
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt chăn nuôi
v Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”..
Yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
5 4. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường sống”.
Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Theo dõi nhận xét.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 132 / SGK để phát hiện.
Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
- HS viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người.
Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,….
KĨ THUẬT
LẮP RÔ BỐT ( tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắprô bốt.
-Lắp được rô bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính khéo léo kiên nhẫ khi lăp, tháo các chi tiết rô bốt, cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu rrô bốt đã lắp sãn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 . Kiểm tra bài:
* Kiểm tra việc chuẩn bị đồø dùng cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
* HĐ1:Kiểm tra các bộ phận đã lắp ghép được
Nêu yêu cầu hoàn thành sản phẩm :
-Hoàn thành sản phẩm theo đúng yêu cầu kĩ thuật.
- Yêu cầu chú ý thực hiện và làm việc đúng qui trình.
* HĐ2: HS thực hành lắp rô bốt (20-23')
-Yêu cầu HS mang các chi tiết đã lắp ghép được, kiểm tra sản phẩm của tiết trước.
- Yêu cầu HS nhắc lại các qui trình lắp ghép.
* Lắp hoàn thành rô bốt :
- Yêu cầu HS lắp các bước theo đúng qui trình ( SGK).
- Nhắc HS cần chú ý khi lắp thân rô bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.
-Khi hoàn thành sản phẩm cần kiểm tra sự hoạt động của đôi tay, trước khi nộp sản phẩm.
* HĐ3: Nhận xét, đánh giá tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
-Nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên tham gia đánh giá sản phẩm.
* Tháo các chi tiết theo qui trình kĩ thuật đã HD ở tiết trước.
3.Dặn dò.
- Nhận xét tiết học của HS.
- Chuẩn bị bài lắp ghép mô hình tự chọn.
* HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo.
* Lắùng nghe các yêu cầu hoàn thành sản phẩm của giáo viên.
- Chú ý các nhóm trưởng cần lưu ý HS các nhóm thực hiện tốt.
* Nhóm trưởng kiểm tra các thành viên trong nhóm báo các giáo viên.
- Nhắc lại qui trình cần lắp ghép.
* Thực hiện theo nhóm;
- Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm.
- Trong quá trình thực hiện nếu vấn đề nào chưa rõ có thể trao đổi các thành viên trong nhóm, hoặc ý kiến giáo viên.
-Hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu.
* Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm.
-4 nhóm mỗi nhóm cử 1 thành viên tham gia đánh giá sản phẩm.
* Tháo các chi tiết theo qui trình kĩ thuật.
- Chú ý các chi tiết cho tiết học sau.
File đính kèm:
- ga lop5 t32.doc