Giáo án Lớp 5 Tuần 32 Trường Tiểu học 1 Thới Quản

A/ Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn.:

- Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

- GD HS biết bảo vệ của công.

B/ Đồ dùng dạy học.

- Tranh SGK , bảng phụ ghi ý nghĩa câu chuyện.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 32 Trường Tiểu học 1 Thới Quản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ải a) Diện tích hình vuông ABCD là : (4 4 : 2) 4 = 32 (cm2) b) Diện tích hình tròn : 4 4 3,14 = 50,24 (cm2) Diện tích phần đã tô màu hình tròn là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2) Đáp số : a) 32cm2 ; b) 18,24cm2 - HS chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Khoa học VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CONNGƯỜI A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. - Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. - GD HS biết bảo vệ môi trường sạch sẽ. B/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 132, SGK. Phiếu học tập. C/ Các hoạt động dạy học: I- Tổ chức: Hát. II- Kiểm tra bài cũ:2 em - Trả lời câu hỏi trang (tr134) III- Bài mới HĐ dạy HĐ học 1. Giới thiệu bài: 2. HD HS tìm hiểu bài. - Giới thiệu tranh trong SGK (tr.132). - Môi trường cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? - HD HS quan sát tranh và tìm hiểu nội dung từng bức tranh trong SGK. - Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì? - Môi trường nhận của con người những gì? * Chốt lại về vai trò của môi trường tự nhiên. - Yêu cầu trả lời miệng. * Chốt lại về vai trò của môi trường tự nhiên. IV- Củng cố dặn dò: - Chuẩn bị bài: Tác động... - HS ghi đầu bài a, Môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống con người. - Quan sát. Cung cấp cho con người Nhận từ các HĐ của con người H1 H2 H3 H4 H5 H6 - Chất đốt - Đất đai dễ XD nhà ở - Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc - Nước uống - Đất đai để xây dựng đô thị - Thức ăn - Khí thải - Chiếm S đất, thu hẹp S đất trồng trọt, chăn nuôi. - Hạn chế sự phát triển của động, thực vật khác. - Khí thải của nhà máy và phương tiện giao thông. - Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, các nguyên liệu và nhiên liệu... - Chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất, hoạt động. b, Vai trò của môi trường tự nhiên Môi trường cho Môi trường nhận - Thức ăn - Nước uống - Nước dùng trong sản xuất, công nghiệp. - Chất đốt. - Phân, rác thải - Nước tiểu Nước thải sinh hoạt + nước thải công nghiệp. - Khói, khí thải. Thứ sáu, ngày 29/ 4/ 2011 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM) A/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm : để dẫn lời nói trực tiếp ; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó. - Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm. B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài 1. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng ít nhất hai dấu phẩy. - 2 HS lên bảng đặt câu. - Gọi HS dưới lớp nêu tác dụng của dấu phẩy. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. - Gọi HS dưới lớp nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong câu bạn đặt. - 1 HS đứng tại chỗ trả lời. - Nhận xét, cho điểm HS đặt câu và trả lời tốt các câu hỏi. 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài - GV nêu: Bài học hôm nay các em cùng luyện tập sử dụng dấu phẩy trong khi viết. - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện vui Dấu chấm và dấu phẩy. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Hỏi: - Trả lời: + Bức thư đầu là của ai? + Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn. + Bức thư thứ hai là của ai? + Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc-na Sô. - Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS cách làm bài: + Đọc kỹ mẩu chuyện. + Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp. + Viết hoa những chữ đầu câu. - 2 HS làm trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúg. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bức thư 1: “Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài”. Bức thư 2: “Anh bạn trẻ ạ, tôi sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh”. - Hỏi: Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn Bớc-na Sô là một người hài hước? + Chi tiết: Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười biến đến nỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm hộ và đã nhận được từ Bớc-na Sô một bức thư trả lời có tính giáo dục mà lại mang tính chất hài hước. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Yêu cầu HS tự làm bài. Treo bảng phụ và nhắc HS các bước làm bài: + Viết đoạn văn. + Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy và viết tác dụng cùa dấu phẩy. - HS cả lớp làm bài cá nhân. - Gọi HS trình bày bài làm của mình. - 3 – 5 HS trình bày kết quả làm việc của mình. - Nhận xét, cho điểm HS làm bài tốt. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, ghi nhớ các kiến thức về dấu phẩy, xem lại các kiến thức về dấu hai chấm. Tập làm văn TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT) A/ Mục tiêu: - HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - HS biết viết những bài văn hay. B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi đề bài. C/ Các hoạt động dạy học: I- Tổ chức: Hát. II- Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. III- Bài mới HĐ dạy HĐ học 1: Giới thiệu bài: Bốn đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn. 2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Mời HS đọc đề kiểm tra trên bảng. - GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào? - GV nhắc HS : + Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. + Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. 3- HS làm bài kiểm tra: - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Hết thời gian GV thu bài. IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết làm bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần 33. - HS ghi bài. a, Đề bài: Chọn 1 trong 4 đề sau: 1. Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em. 2. Tả một đêm trăng đẹp. 3. Tả trường em trước giờ học. 4. Tả một khu vui chơi giải trí mà em thích. - HS nối tiếp đọc đề bài. - HS trình bày. - HS chú ý lắng nghe. - HS viết bài. - Thu bài. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố kĩ năng: - Biết tính và giải toán có liên quan đến tính chu vi và diện tích của một số hình đã học. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV: Trong tiết học toán này chúng ta tiếp tục làm các bài toán về chu vi và diện tích của một số hình đã học. - HS lắng nghe 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc bài toán. - 1 HS đọc bài toán, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV gọi 1 HS nêu cách làm bài. - Chúng ta phải tính được các số đo của sân bóng trong thực tế, sau đó mới tính chu vi và diện tích của sân bóng. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét và cho điểm HS làm bài trên bảng. Bài giải a) Chiều dài sân bóng là : 11 1000 = 11000 (cm) 11000cm = 110m. Chiều rộng sân bóng là : 9 1000 = 9000 (cm) 9000cm = 90m. Chu vi sân bóng là : (110 + 90) 2 = 400 (m) b) Diện tích sân bóng là : 110 90 = 9900 (m2) Đáp số : a) 400m ; b) 9900m2. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc bài toán. - 1 HS đọc bài toán, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. ? Bài tập yêu cầu tính gì? - Bài tập yêu cầu tính diện tích của hình vuông khi biết chu vi. ? Để tính được diện tích của hình vuông ta phải biết gì? - Biết số đo của cạnh hình vuông. - GV gợi ý HS từ chu vi hình vuông, tính được cạnh hình vuông rồi tính diện tích hình vuông. - Cho HS tự làm rồi chữa. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. Bài giải Cạnh sân gạch hình vuông là: 48 : 4 = 12 (m) Diện tích sân gạch hình vuông là: 12 12 = 144 (m2) Đáp số : 144m2. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS trao đổi vở nhau để kiểm tra. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS đọc bài toán, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - 1 HS tóm tắt bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng cho các HS kém. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp. + Tính chiều rộng thửa ruộng. + Diện tích của thửa ruộng là bao nhiêu mét vuông? + 6000 m2 gấp bao nhiêu lần so với 100 m2? + Biết cứ 100 m2 : 55kg 6000 m2: … kg? Bài giải Chiều rộng thửa ruộng là: 100 : 5 x 3 = 60 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 100 x 60 = 6000 (m2) 6000 m2 gấp 100 m2 số lần là: 6000 : 100 = 60 (lần) Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng đó là: 55 x 60 = 3300 (kg) Đáp số : 3300 kg. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và tự làm bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp. - GV gợi ý: Đã biết SHình thang = . Từ đó có thể tính chiều cao h bằng cách lấy diện tích hình thang chia cho trung bình cộng của hai đáy là . Bài giải Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là: 10 10 = 100 (cm2) Trung bình cộng hai đáy hình thang: (12 + 8) : 2 = 10 (cm) Chiều cao hình thang là: 100 : 10 = 10 (cm) Đáp số : 10cm. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng,GV nhận xét, chấm một số vở. - HS nhận xét, sau đó đổi chéo vở nhau để kiểm tra. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học. - Chuẩn bị tiết học sau

File đính kèm:

  • docT. 32.doc