Giáo án Lớp 5 Tuần 32 - Huệ

1. Kiến thức: Hiểu nội dung truyện: Câu chuyện ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

2. Kỹ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn.

3. Thái độ: Có ý thức của một chủ nhân tương lai.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2406 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 32 - Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Vậy để tính được diện tích mảnh đất trước hết chúng ta phải tính được gì? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ. - Thu vở của một số bàn để chấm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, ghi điểm. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. - Mời 1 HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài: + Muốn tính được diện tích sân gạch hình vuông ta phải biết được yếu tố nào? + Đề bài đã cho biết gì? + Làm thế nào để tính được độ dài cạnh của sân gạch hình vuông? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ. - GV thu vở của một số bàn để chấm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, ghi điểm. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. - Mời 1 HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài: + Muốn biết bác Năm thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc trên thửa ruộng đó thì trước tiên ta phải biết được cái gì? + Muốn tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật ta làm thế nào? + Làm thế nào tính được chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật đó? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, ghi điểm. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. - Mời 1 HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài: + Muốn tính chiều cao của hình thang ta làm thế nào? + Làm thế nào tính được diện tích hình thang? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, ghi điểm. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. Hoạt động của trò - Nối tiếp nhau nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích của một số hình. Bài 1(167): - 1 Hs đọc. + Sân bóng có chiều dài 11cm, chiều rộng 9cm. + Tỉ lệ 1 : 1000 + Nghĩa là trên bản đồ khoảng cách 1cm bằng 1000 cm trên thực tế. + Chúng ta cần tính được các kích thước của mảnh đất trong thực tế. - HS làm theo yêu cầu của GV. Bài giải: a) Chiều dài sân bóng trong thực tế là: 11 1000 = 11000 (cm) = 110m Chiều rộng sân bóng trong thực tế là: 9 1000 = 9000 (cm) = 90m Chu vi sân bóng là: (110 + 90) 2 = 400 (m) b) Diện tích sân bóng là: 110 90 = 9900 (m2) Đáp số: a) 400m ; b) 9900 m2. Bài 2(167): - 1 HS đọc. - HS làm theo hướng dẫn của GV. + Muốn tính được diện tích sân gạch hình vuông ta phải biết được độ dài cạnh của sân gạch hình vuông đó. + Đề bài đã cho biết chu vi của sân gạch hình vuông. + Ta lấy chu vi hình vuông chia cho 4. - HS làm theo yêu cầu của GV. Bài giải: Độ dài cạnh của sân gạch hình vuông là: 48 : 4 = 12 (m) Diện tích sân gạch hình vuông là: 12 12 = 144 (m2) Đáp số: 144 m2 Bài 3(167): - 1HS đọc. - HS làm theo hướng dẫn của GV. + Muốn biết bác Năm thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc trên thửa ruộng đó thì trước tiên ta phải biết được diện tích của thửa ruộng. + Muốn tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng. + Ta áp dụng dạng toán tìm phân số của một số. - HS làm theo yêu cầu của GV. Bài giải: Chiều rộng thửa ruộng là: 100 = 60 (m) Diện tích thửa ruộng là: 100 60 = 6000 (m2) 6000 m2 gấp 100 m2 số lần là: 6000 : 100 = 60 (lần) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là: 55 60 = 3300 (kg) Đáp số: 3300 kg. Bài 4(167): - 1 HS đọc. - HS làm theo hướng dẫn của GV. + Muốn tính chiều cao của hình thang ta lấy hai lần diện tích chia cho tổng độ dài hai đáy của hình thang đó. + Ta tính diện tích của hình vuông có cạnh 10cm. Diện tích hình thang chính bằng diện tích hình vuông. - HS làm theo yêu cầu của GV. Bài giải: Diện tích hình vuông (hay diện tích hình thang) là: 10 10 = 100 (cm2) Chiều cao hình thang là: 100 2 : ( 12 + 8 ) = 10 (cm) Đáp số: 10 cm. 3. Củng cố - GV nhận xét giờ học, 4, Dặn dò: - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm: Để dẫn lời nói trực tiếp ; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó. 2. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm. 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: Vở bài tập. - Giáo viên: Bảng phụ. III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra học sinh đọc đoạn văn ở bài tập 2 (tiết LTVC trước). - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 - Gọi học sinh nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm. - Gắn bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số HS đọc lại. - Yêu cầu học sinh đọc các ví dụ ở SGK, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 3 học sinh nối tiếp đọc các khổ thơ, đoạn văn. - Hướng dẫn HS: đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm. - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm 2, làm bài vào vở bài tập. - Gọi đại diện một số nhóm chữa bài ở bảng, giải thích lí do đặt dấu hai chấm - Cùng học sinh nhận xét, chốt lại bài làm đúng. - Mời HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc mẩu chuyện vui. + Người bán hàng hiểu lầm ý khách như thế nào? - Cho HS làm bài theo nhóm 2. - Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. Hoạt động của trò - 2 HS đọc. Bài 1(143): Trong mỗi trường hợp dưới đây, dấu hai chấm được dùng để làm gì? - Nêu yêu cầu - 1 học sinh nhắc lại - Đọc ví dụ, suy nghĩ, nêu ý kiến. Câu văn Tác dụng của dấu hai chấm a, Một chú công an vỗ vai em: - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! - Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b, Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Bài 2(143): Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong các khổ thơ, các câu văn dưới đây: - 2 HS nêu yêu cầu. - 3 học sinh đọc. - Trao đổi, làm bài - Đại diện nhóm chữa bài. a) …Nhăn nhó kêu rối rít: - Đồng ý là tao chết… - Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b) …khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi !" - Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. c) …thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông là biển cả bao la, ở giữa là một vùng đồng bằng… - Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Bài 3(144): Để người bán hàng (trong mẩu chuyện vui ở SGK) khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn của mình, dấu đó đặt sau chữ nào? - 1 HS đọc. - 1 HS đọc. + Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi trên dải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. (hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng). * Đáp án: Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì cần ghi như sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. 3- Củng cố - Gọi HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm. 4, Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: Tả cảnh (Kiểm tra viết) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả cảnh thông qua bài viết. 2. Kỹ năng: Học sinh viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 3. Thái độ: Yêu mến cảnh được tả. II) Chuẩn bị: - Học sinh: Dàn ý cho bài văn tả cảnh. - Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn các đề bài. III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài: Bốn đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn. b. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK. - Yêu cầu HS nêu đề bài em chọn viết. - Gọi HS nêu dàn ý mình đã chuẩn bị. - Lưu ý HS : + Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. + Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. c. HS làm bài kiểm tra: - Yêu cầu HS dựa vào dàn ý đã chuẩn bị để viết bài. - Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Hết thời gian GV thu bài. Hoạt động của trò - Chuẩn bị cho bài viết: Vở, bút, dàn ý. - Lắng nghe và xác định các đề bài. * Đề bài: 1, Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em. 2, Tả một đêm trăng đẹp. 3, Tả trường em trước buổi học. 4, Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích. - Nối tiếp đọc đề bài (mỗi em đọc 1 đề). - Nối tiếp nhau nêu đề bài mình chọn viết. - Lần lượt nêu. - HS chú ý lắng nghe. - Viết bài. - Nộp bài. 3- Củng cố: - GV nhận xét giờ học. 4, Dặn dò - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Sinh ho¹t: KiÓm ®iÓm nÒn nÕp trong tuÇn I. Môc tiªu - Gióp HS thÊy ®­îc nh÷ng ­u, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn - Ph¸t huy ­u ®iÓm ®· ®¹t ®­îc, kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i. - PhÊn ®Êu ®¹t nhiÒu thµnh tÝch trong mäi ho¹t ®éng. II. Nội dung sinh hoạt: 1. NhËn xÐt chung: * H¹nh kiÓm: - C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp; biÕt ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé. - Nghiªm chØnh thùc hiÖn tèt c¸c chØ thÞ nghÞ ®Þnh. - Duy tr× tèt nÒn nÕp ®i häc ®óng giê. - Ra thÓ dôc nhanh, tËp ®óng, ®Òu c¸c ®éng t¸c - Ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh tèt. * Häc tËp: - C¸c em ®i häc ®Òu, ®óng giê. - Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ. - Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi. - Tuy nhiên còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập như: Dũng, Tiến , Đức, Kiên * Hoạt động khác: - Thực hiện tốt mọi hoạt động do trường, Đội và lớp tổ chức. 2. Ph­¬ng h­íng - Ph¸t huy ­u ®iÓm ®· ®¹t ®­îc, häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt. - Tham gia nhiÖt t×nh c¸c phong trµo thi ®ua. - Kh¾c phôc nh÷ng nh­îc ®iÓm cßn tån t¹i. -Båi d­ìng HS giái N Hà, C Hà, Tá, Cói, Lan ,… gióp ®ì HS yÕu Thanh, Ton, Dũng, Tiến , Đức, Kiên

File đính kèm:

  • docTuần 32 Huệ.doc