TẬP ĐỌC : CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách của nhân vật.
- Hiểu : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách Mạng.
II/ ĐDDH : Bảng phụ câu : “- Út có dám . rải được chớ.”
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
15 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 31 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS so sánh, nhận xét về các thành phần của phép tính có gì giống và khác nhau. Kết quả của hai biểu thức như thế nào ?
- 2 em đọc đề
- Tìm hiểu đề bằng bút đàm
- 1 em giải ở bảng
Giải :
Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là :
77515000 : 100 x 1,3 = 1007695 (người)
Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là :
77515000+1007695 = 78522695 (người)
Đáp số : 78522695 người
- HSG làm bài
Chính tả : TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM (Nghe - viết)
I/ MỤC TIÊU :
- Viết đúng : vạt áo, sống lưng, khuy áo, bỏ buông, buộc thắt.
- Viết đúng tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng và kỉ niệm chương (BT2, BT3 a hoặc b).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Đọc yêu cầu viết BC : Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động, Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhất.
3/ Bài mới :
HĐ1 Giới thiệu bài :
HĐ2 Hướng dẫn nghe viết chính tả :
- Đọc mẫu.
- HD trình bày
- HD viết từ khó
- Thảo luận bài tập
+ Bài 1
+ Bài 2a
- Đọc cho HS viết bảng con : vạt áo, khuy áo, bỏ buông, buộc thắt
HĐ3 Viết chính tả :
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Đọc chậm từng câu để HS soát lỗi
- Hướng dẫn HS chấm bài trên bảng.
- Hướng dẫn HS chấm chéo bài
- Thu từ 4 đến 5 bài chấm
4/ Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS về nhà viết lại các từ khó dễ lẫn lộn, viết lại lỗi sai mỗi từ 1 hàng vào cuối bài viết. BTVN : 2a/ 81 VBT
- Nêu cách viết từng từ
- Nghe
- Nghe, 1 em đọc lại
- Nêu cách trình bày
- Quang, Long, Việt đánh vần, đọc từ
- TL nhóm 2
+ Bài 1 : Nghệ sĩ Nhân dân, Huy chương Vàng, Quả bóng Bạc, Nghệ sĩ Ưu tú, Đôi giày Vàng, Đôi giày Bạc,
+ Bài 2 :
- Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục.
- Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp... trẻ em VN.
- Viết bảng con : vạt áo, khuy áo, bỏ buông, buộc thắt
- Viết bài vào vở, 1 HS viết bảng lớp.
- Soát lỗi
- Nhận xét, chấm bài trên bảng.
- Đổi vở chấm chéo
- Làm BT vào vở BT
ĐỊA LÍ : ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG :
I. MỤC TIÊU :
- HS nắm được vị trí, giới hạn của TT Nam Phước
- Biết được địa hình, hình dạng, diện tích của TTNP
- Giáo dục hs lòng yêu quê hương ; GDBVMT : Bảo vệ môi trường nơi em ở.
II. ĐỒ DÙNG : Tài liệu vài nét về TTNP
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ :
+ Kể những đại dương trên thế giới.
+ Đại dương nào có diện tích lớn nhất va độ sâu lớn nhất ?
+ Thái Bình Dương giáp với các châu lục và đại dương nào ?
2. Bài mới :
a) GTB
b) HD tìm hiểu HĐ1 : Vị trí địa lí và giới hạn
* Mục tiêu : HS biết được vị trí địa lí và giới hạn của TTNP
+ TTNP thuộc khu vực nào, huyện nào ?
+ Nêu vị trí và giới hạn của xã TTNP ?
HĐ2 : Địa hình, hình dạng và diện tích :
- TTNP có diện tích là bao nhiêu ?
- Địa hình của TTNP ?
- Diện tích đất trồng để trồng gì ?
- Liên hệ : TTNP gồm có mấy thôn, khối phố dó là những thôn nào ? Gia đình em thuộc thôn nào của TT ?
- GV : GDHS tự hào về quê hương, yêu quê hương, bảo vệ môi trương quê hương luôn xanh, sạch, đẹp.
3. Dặn dò : Dặn HS về tìm hiểu kinh tế, xã hội, giáo dục ở TTNP
-
Ngày soạn : 8/4/2012 Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012
Luyện từ và câu : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
I/ MỤC TIÊU : - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa, những dấu phẩy dùng sai (BT2, 3).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2/ Kiểm tra bài cũ : Nêu tác dụng của dấu phẩy.
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới : Phần luyện tập :
- Thịnh
* Bài 1/ 85 VBT : Làm cá nhân
Các câu văn
Tác dụng của dấu phẩy
+ Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời.
Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN
+ Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
+ Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ VN như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN ; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
+ Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
+ Con tàu chìm dần, nuớc ngập vào bao lơn.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
* Bài 1/ 85 VBT : Chia nhóm đôi
a) Lời phê của xã vào đơn như thế nào ?
Bò cày không được thịt
b) Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là đồng ý cho làm thịt con bò ?
Bò cày không được, thịt.
c) Lời phê trong đơn được viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa một cách dễ dàng ?
Bò cày, không được thịt.
* Bài 3/ 86 VBT : Chia nhóm đôi
Các câu văn dùng sai dấu phẩy
Sửa lại
Sách Ghi-nét ghi nhận, chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.
Sách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.
(bỏ 1 dấu phẩy dùng thừa)
Cuối mùa hè, năm 1994 chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin,bang Mi-chi-gân, nước Mĩ.
3/ Dặn dò : Về nhà nắm lại tác dụng của dấu phẩy
Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ.
(đặt lại vị trí 1 dấu phẩy)
TOÁN : PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
- Làm BT 1,2,3
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : Sửa bài 4 SGK
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới :
HĐ1: GTB
HĐ2: Ôn tập các tính chất của phép chia :
- HS trình bày theo câu hỏi của SGK
HĐ3. Luyện tập :
Bài 1 : Tính : Câu a :
- Câu b :
- Kiểm tra kết quả làm bài của HS
Bài 2 : Tính chia dạng phân số :
- Gọi HS nhắc lại cách chia 2 phân số.
Bài 3 : Chia nhẩm :
- Nêu cách chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01 ;...
- Chia cho 0,5 ta nhân với mấy ?
- Chia cho 0,25 ta nhân với mấy ?
*Giao Bài 4, 5 / 102 vở BTTH cho HSG
4. Củng cố : - Bảng con : 97,65 : 21,7
5. Dặn dò : BTVN : Bài 4/ SGK.
- My, Quang
- Nghe
- HĐ cá nhân
- Làm bảng con từng bài
- HS làm vở.
- Cả lớp làm vở - 2 em làm bảng lớp.
- 2 HSY nhắc lại cách chia 2 phân số.
- Một số em nêu kết quả tính
- HSY nêu.
+ ... nhân với 2
+ ... nhân với 4
- 4 em làm ở bảng, lớp làm vào vở rồi sửa bài.
- HSG tự làm, 1 em nêu kết quả.
KHOA HỌC : MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
- Khái niệm về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
- GDBVMT : Bảo vệ môi trường sống ở địa phương.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ :
- Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì ?
- Nêu chu trình sinh sản của gián.
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới :
a) GTB
b) Tìm hiểu bài
HĐ1 : Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường.
+ Môi trường là gì ?
+ Liên hệ môi trường ở địa phương em.
* Kết luận : Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta.
HĐ2 : Quan sát và nhận xét
* Mục tiêu :
+ Đọc thông tin và quan sát tranh cho biết mỗi thông tin đó ứng với hình nào?
HĐ3 : Thảo luận
* Mục tiêu : HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi học sinh sống.
* GDHS bảo vệ môi trường ở trường học cũng như ở nhà.
3. Củng cố :
- Đọc lại mục Bóng đèn sáng.
4. Dặn dò : Bảo vệ môi trường xung quanh ta.
- Việt
- N Việt
- Nghe
- Làm việc theo nhóm 4, thảo luận các câu hỏi bên.
+ Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, tất cả những gì do thiên nhiên và do con người tạo ra.
+ HS kể một số môi trường ở địa phương như : cây cối, nhà cửa, đất đai, trường học, ...
- Làm việc nhóm 2
+ Kết quả : Hình 1 – c ; hình 2 – d ; hình 3 – a ; hình - b.
- Làm việc cả lớp
- HS kể một số thành phần môi trường ở địa phương.
- Cá nhân – đồng thanh.
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN Đ ƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài : Kể về một việc làm tốt của bạn em.
II/ MỤC TIÊU :
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 em kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới :
HĐ1: GTB
HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu đề :
- Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- Gạch dưới những từ : Kể, một việc làm tốt, của bạn em.
- Kiểm tra mạng từ chốt của HS.
HĐ3. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện :
- Em kể câu chuyện gì ?
a) Kể trong nhóm :
- Gợi ý để HS hỏi bạn về ý nghĩa và hoạt động của từng nhân vật trong truyện .
b) Kể trước lớp :
- Tổ chức cho HS kể cả lớp.
- Tổ chức cho HS kể theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Hỏi : + Nhân vật trong truyện ?
+ Ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Kể câu chuyện em đã kể ở lớp cho cả nhà cùng nghe.
- Thư
- 2 HS đọc đề bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc phần gợi ý.
- HS để vở có mạng từ chốt đã chuẩn bị.
- Lần lượt giới thiệu câu chuyện em kể.
- 2 em ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa.
- Kể tập thể.
- Kể theo nhóm 4 – 5 em
- Thi kể trước lớp.
- Trả lời theo câu hỏi.
- Bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- HS lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP :
I. Nhận xét công tác tuần qua :
- HS đi học đều, chuyên cần.
- Tác phong gọn gàng, sạch sẽ.
- Trực nhật đảm bảo, vệ sinh lớp và khu vực sạch sẽ.
- Một số em chuẩn bị bài ở nhà rất tốt : Hiền, Thư, Hồng, Vi, Trinh, Hằng, đặc biệt em Long, Thịnh
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập.
* Tồn tại : - N. Việt không đem đủ vở đến lớp.
- Đi học chưa sạch sẽ : Huy
II. Công tác tuần đến :
- Khắc phục những tồn tại trong tuần trước.
- Dọn vệ sinh khu vực phía nhà vệ sinh giúp lớp 2 trực tuần.
- Phân công em Hiền, Hồng theo sát và nhắc nhở bạn Hiếu, Quang học tập tốt hơn.
- Hạn chế nói chuyện riêng trong giờ học : Thịnh, Hiếu, Long
- Đi học sạch sẽ, gọn gàng hơn (các em có tên trên).
- Thay đổi cán bộ lớp : Tổ trưởng tổ 1 : Hiền, Lớp trưởng :
File đính kèm:
- Giao an tong hop lop 5 tuan 31.doc